Nhĩm Tên chức danh/vị trí Số dƣ bình quân
Nhĩm 1 - Hội đồng quản trị 2,000,000,000
Nhĩm 2 - Ban TGĐ, Ban Kiểm sốt 1,500,000,000
Nhĩm 3 - Giám đốc/Phĩ GĐ Khối, Giám đốc vùng 1,000,000,000 Nhĩm 4 - Trưởng/phĩ phịng/ an áo cáo trực tiếp TGĐ
- Giám đốc/Phĩ GĐ trung tâm áo cáo trực tiếp TGĐ
- Trưởng/phĩ phịng/ an/trung tâm trực thuộc khối.
500,000,000
Nhĩm 5 - Trưởng/phĩ phịng/ an/trung tâm trực thuộc trung tâm.
200,000,000
Nhĩm 6 - Tổ trưởng/trưởng ộ phận/trưởng nhĩm/kiểm sốt viên
100,000,000
Nhĩm 7 - Chuyên viên/nhân viên nghiệp v 80,000,000
Bảng 3.2 Đề xuất chỉ tiêu huy động đối với CBNV ở CN/PGD = Số dƣ bình quân x hệ số vùng miền
STT Cán bộ nhân viên ở CN/PGD Số dƣ bình quân
Nhĩm 1 - Ban Giám đốc chi nhánh/PGD đặc thù 2,000,000,000 Nhĩm 2 - Ban Giám đốc PGD trực thuộc chi nhánh 1,000,000,000 Nhĩm 3 - Trưởng/Phĩ phịng/ an chi nhánh/PGD đặc thù 500,000,000 Nhĩm 4 - Kiểm sốt viên/tổ trưởng/trưởng nhĩm 300,000,000 Nhĩm 5 - Chuyên viên/nhân viên AO
- Giao dịch viên 150,000,000 Nhĩm 6 - Cán ộ nhân viên cịn l i 50,000,000 Bảng 3.3 Đề xuất Hệ số vùng miền STT Tỉnh/TP Hệ số STT Tỉnh/TP Hệ số 1 An Giang 0.7 19 Long An 0.7 2 Bắc Giang 0.6 20 Nam Định 0.7 3 Bắc Ninh 0.6 21 Nghệ An 0.8 4 Bính Định 0.7 22 Nha Trang 0.7 5 Bính Dương 0.7 23 Phú Thọ 0.6 6 Bính Thuận 0.6 24 Quảng Bính 0.8
7 Cần Thơ 0.8 25 Quảng Ninh 0.8
8 Đà Nẵng 0.9 26 Quảng Trị 0.6
9 Hà Nội 1 27 Thái Bính 0.7
10 Đồng Nai 0.8 28 Thái Nguyên 0.6
11 Đồng Tháp 0.6 28 Thanh Hĩa 0.8
12 Hà Tĩnh 0.8 30 Vĩnh Long 0.8
13 Hải Dương 0.7 31 Vĩnh Phúc 0.7
14 Hải Phịng 0.9 32 Vũng Tàu 0.8
15 Hồ Chì Minh 1 33 Cà Mau 0.6
16 Hịa Bính 0.7 34 Gia Lai 0.6
17 Huế 0.8 35 Quảng Nam 0.6
Tuy nhiên, chỉ tiêu huy động là kết quả đ t được mang tình tập thể nên chú trọng thưởng khuyến khìch cho tập thể.
Tiêu chí trao thƣởng: khen thưởng cho top các đơn vị hồn thành chỉ tiêu
với tỷ lệ % hồn thành cao nhất trong top 10 đơn vị cĩ doanh số huy động cao
nhất.
Bảng 3.4 Đề xuất mức thƣởng tháng cho tập thể
STT Giải thƣởng Giá trị
1 Chi nhánh/PGD đặc thù xuất sắc nhất tháng 80.000.000 VNĐ 2 PGD trực thuộc xuất sắc nhất tháng 50.000.000 VNĐ 3 Đơn vị Hội sở xuất sắc nhất tháng 50.000.000 VNĐ
Tổng giải thƣởng mỗi tháng 180.000.000 VNĐ
Đi đ i với việc khen thưởng là cơ chế ph t khi kh ng hồn thành chỉ tiêu này. Tác giả đế xuất như sau:
Đối với cá nhân CBNV: cá nhân kh ng hồn thành chỉ tiêu huy động sẽ bị trừ
trong tổng lương kinh doanh năm 2011 sẽ chi thưởng vào cuối qu , c thể:
- Mức hồn thành từ 75 - dưới 100 : Trừ 5
- Mức hồn thành dưới 75 : Trừ 10
Đối với đơn vị tại Hội sở: Các phịng an kh ng hồn thành chỉ tiêu sẽ bị trừ điểm
trong tổng điểm đánh giá xếp lo i phịng an 6 tháng đầu năm , c thể:
- Mức hồn thành từ 75 - dưới 100 : Trừ 3 điểm.
- Mức hồn thành dưới 75 : Trừ 5 điểm.
Đối với chi nhánh: Chi nhánh kh ng hồn thành chỉ tiêu sẽ bị trừ điểm trong tổng
điểm đánh giá xếp lo i chi nhánh 6 tháng đầu, c thể:
- Mức hồn thành từ 75 - dưới 100 : Trừ 10 điểm.
- Mức hồn thành dưới 75 : Trừ 20 điểm.
thưởng - ph t dành cho cá nhân t i các phịng giao dịch là:
Bảng 3.5 Đề xuất chi ƣơng và mức thƣởng hi hồn thành chỉ tiêu SSP Tỷ lệ hồn thành chung
(% so với mức kế hoạch)
Chi ƣơng Mức thƣởng tối đa
Dƣới 35% 80% Khơng Từ 35% - dƣới 120% 100% Khơng Từ 120% - dưới 130% 100% 20% Từ 130% - dưới 140% 100% 30% Từ 140% - dưới 150% 100% 40% Từ 150% trở lên 100% 50%
Văn hĩa giao tiếp đối ngoại
Các CBNV khi ph c v khách hàng phải thể hiện tình chuyên nghiệp, năng động và hiệu quả, sẵn sàng giúp đỡ và ph c v khách hàng nhiệt tính và nhanh chĩng trong mọi khả năng cĩ thể, phải hiểu biết và nắm bắt sâu về sản phẩm của ngân hàng để tư vấn về sản phẩm và dịch v của ngân hàng cho khách hàng, phải biết t n trọng và iết lắng nghe khách hàng, kh ng được tranh cãi hơn thua với khách hàng, “phải biết khách hàng là người trả lương, tiền c ng hàng ngày cho mính”. Chi nhánh cần phải cĩ hính thức khen thưởng hoặc xử l kịp thời đối với thái độ giao tiếp của nhân viên đối với khách hàng.
Tham gia các hoạt động chia sẻ, tƣơng trợ hĩ hăn
Các ho t động chia sẻ, tương trợ khĩ khăn là nét đẹp truyền thống của VPBANK được nhiều thế hệ cán ộ VPBANK hun đúc, do vậy ho t động này cần phải được các thế hệ cùng chung sức xây dựng và cần được tiếp nối, phát huy trong hiện t i và tương lai. Đây cũng là nét văn hĩa của VPBANK, mọi cán ộ đều phải hiểu rõ và thực hiện các ho t động chia sẻ, tương trợ khĩ khăn với các đồng nghiệp hiện đang c ng tác, các thế hệ cán ộ đã nghỉ hưu và với cộng đồng xã hội.
Ban giám đốc và cán ộ VPBANK thường xuyên cĩ sự quan tâm ở mức độ hợp l đến đời sống vật chất, tinh thần của cán ộ trong đơn vị c ng tác để cĩ sự
chia sẻ niềm vui, nỗi buồn hoặc hỗ trợ, đề xuất hỗ trợ, giúp đỡ trong trường hợp gặp khĩ khăn, ho n n n, c thể từng đối tượng cán ộ cĩ thể cĩ các hính thức thăm hỏi như Ban giám đốc, C ng đồn, Đồn thanh niên, lãnh đ o phịng...việc làm này là rất cần thiết, ví th ng qua đấy sẽ hiểu được tâm tư, nguyện vọng,hồn cảnh gia đính của từng cán ộ, động viên tinh thần họ làm việc, khìch lệ lịng trung thành, hăng say làm việc của CBNV.
Ban Lãnh đ o, các đồn thể và cán ộ VPBANK cần thường xuyên theo dõi (trực tiếp/th ng qua các tổ hưu trì) tính hính sức khoẻ, cuộc sống của cán ộ VPBANK đã nghỉ hưu, t o điều kiện tối đa (trong khả năng cho phép) thực hiện chăm lo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho các cán ộ đĩ và coi đây là trách nhiệm, tính cảm, đ o l iết ơn người đi trước của VPBANK.
Bên c nh việc tham gia các ho t động chia sẻ, tương trợ khĩ khăn trong ph m vi thí Ban Lãnh đ o, c ng đồn cần khuyến khìch cán ộ VPBANK tham gia các ho t động nhân đ o xã hội, các phong trào đền ơn đáp nghĩa,.....trong xã hội để gĩp phần xây dựng cuộc sống cộng đồng, đồng thời là dịp để tu dưỡng, rèn luyện thức trách nhiệm với cộng đồng và tinh thần ác ái.
Đẩy mạnh hoạt động truyền thơng nội bộ, nâng cao nhận thức và hiểu biết của cán bộ VPBANK
Trong ho t động truyền th ng nội bộ, phải chú trọng thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng bản tin nội bộ Thịnh Vượng, phát triển kênh intranet, we site nội bộ, phát hành một số ấn phẩm về VHDN của VPBANK, đa d ng hĩa hính thức, nội dung, lựa chọn chủ đề thiết thực, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của người lao động, bản tin nội bộ phải thực sự hấp d n, là mĩn ăn tinh thần của người lao động, qua đĩ truyền tải văn hĩa VPBANK, làm cho người lao động phải thấu hiểu những giá trị cốt lõi, tầm nhín, sứ mệnh của VPBANK, nâng cao nhận thức, hiểu biết về VHDN, kìch thìch người lao động lịng trung thành, yêu ngành, yêu nghề hăng say làm việc và cống hiến ví m c đìch chung của VPBANK, cũng như m c đìch riêng của mỗi cá nhân người lao động.
Đào tạo cán bộ mới về phong cách giao tiếp, đạo đức nghề nghiệp
Khi cán ộ mới tuyển d ng đã thi đậu đầu vào, qua thời gian thử việc theo quy định thí khi k hợp đồng tuyển d ng chình thức cần phải cĩ ngay một khố đào t o, dành nhiều thời gian để tập huấn cho họ về kỹ năng giao tiếp, hướng d n nhân viên từ cách nhín, cách chào, cách trao đổi với khách hàng..., ên c nh các ài giảng về nghiệp v thí một nội dung trọng tâm cần đưa vào là các ài giảng về hai bộ quy chuẩn VPBANK, để các nhân viên mới tiếp xúc và tím hiểu. Ngồi ra trong các uổi sinh ho t Đảng, C ng đồn, đồn thanh niên phải thường xuyên lồng ghép, tuyên truyền, hướng d n về Bộ tiêu chuẩn giao tiếp VPBANK, t o ra các tính huống ứng xử để tồn thể cán ộ nắm bắt, tiếp cận sâu hơn về VHDN của VPBANK.
KẾT LUẬN
Ngày nay, để phát triển ền vững, mỗi tổ chức đều cần cĩ VHDN, nhất là đối với doanh nghiệp ho t động liên quan đến chữ tìn như ngành ngân hàng. Tuy nhiên, xây dựng, duy trí và phát triển VHDN kh ng hề đơn giản và đặc iệt kh ng phải một sớm một chiều cĩ được.
Cĩ rất nhiều định nghĩa về văn hĩa và văn hĩa doanh nghiệp đã được các nhà nghiên cứu đưa ra và được tác giả tổng hợp, phân tìch t i chương 1, trong đĩ tác giả chọn cách tiếp cận theo a cấp độ văn hĩa doanh nghiệp để nghiên cứu t i ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.
Bằng phương pháp khảo sát nhân viên, tác giả đã đánh giá hầu hết các yếu tố ảnh hưởng đến VHDN t i VPBANK theo a cấp độ, và đánh giá trên hai khìa c nh là mức độ quan tâm và mức độ thực hiện của nhân viên. Th ng qua những phân tìch này ở chương 2, tác giả đã làm rõ ức tranh VHDN t i VPBANK với những điểm m nh và điểm yếu để làm cơ sở đưa ra các giải pháp t i chương 3.
Th ng qua luận văn này, tác giả muốn đề cập đến việc xây dựng VHDN t i VPBANK, đưa ra các khuyến nghị giải pháp nhằm phát triển VHDN t i một doanh nghiệp với đầy đủ các cấp độ của nĩ.
Tiếng Việt
David H. Maister (2005), Bản sắc văn hĩa doanh nghiệp, NXB Thống Kê
Đỗ Hồi Linh (2008), Văn hố kinh doanh trong hoạt động của Ngân hàng
thương mại, Tạp chí Cơng nghiệp, cĩ sẵn tại
http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/79/7593/Chitiet.html, truy cập ngày 25/3/2012
Đỗ Thị Phi Hồi (2009), Văn hĩa doanh nghiệp, NXB Tài Chính
Hồ Chí Minh (1942-1943), Nhật ký trong tù, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Lê Thanh Bình (2010), Truyền thơng đại chúng, doanh nhân và văn hĩa dân tộc
thời kỳ đất nước hội nhập, phát triển, Tạp chí Bưu chính viễn thơng điện tử, cĩ
sẵn tại http://www.tapchibcvt.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=20938, truy cập ngày 21/3/2012
Nguyễn (2012), Lãi suất giảm, ngân hàng cạnh tranh bằng dịch vụ, Báo Dân trí, cĩ sẵn tại http://dantri.com.vn/kinh-doanh/lai-suat-giam-ngan-hang-canh- tranh-bang-dich-vu-576654.htm, truy cập 20/06/2012
Nguyễn Trần Bạt (2006), Văn hĩa và con người, Nhà xuất bản Văn hĩa thơng tin. Nguyễn Văn Dung, Đình Quyền và Lê Việt Hưng (2010), Văn hĩa tổ chức và
lãnh đạo, NXB Giao Thơng Vận Tải.
Nguyễn Văn Hiệu (2009), Nhân tố tạo sự khác biệt cho các doanh nghiệp, Trường Đào tạo & Phát triển nguồn nhân lực VietinBank, cĩ sẵn tại: http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090312.html?p=1, truy cập ngày 25/4/2012
vpbank-ky-niem-18-nam-thanh-lap-va-chuyen-doi.htm, truy cập ngày 27/5/12 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hĩa Việt Nam, NXB Văn Hĩa.
Trần Ngọc Khánh (2011), Mấy cơ sở tiếp cận lý thuyết nghiên cứu văn hĩa, Trung
tâm văn hĩa học lý luận và ứng dụng, cĩ sẵn tại:
http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van- de-chung/2073-tran-ngoc-khanh-may-co-so-tiep-can-ly-thuyet-nghien-cuu- van-hoa.html, truy cập ngày 23/5/2012
UBQG về Thập kỷ quốc tế phát triển văn hĩa (1992), Thập kỷ thế giới phát triển
văn hĩa, Nhà xuất bản Bộ Văn hĩa - Thơng tin.
Viện Hàn lâm Pháp (1718), Từ điển Hàn lâm Pháp.
VPBANK (2011), Báo cáo thường niên, cĩ sẵn tại:
http://www.vpb.com.vn/vi/nha-dau-tu/bao-cao-thng-nien, truy cập ngày
23/8/2012
Tiếng Anh
Kroeber, A.L., & Kluckhohn, C. (1952). Culture: A critical review of concepts
and definitions. Harvard University Peabody Museum of American
Archeology and Ethnology Papers 47.
Tylor, E.B. (1871), Primitive Culture, New York, NY, US: Brentano's.
THỜI GIAN
SỰ KIỆN 2011
30/12/2011 Tăng vốn điều lệ lên 5.050 tỷ đồng 19/12/2011 Khai trương VPBank Gia Lai 13/10/2011 Tăng vốn điều lệ lên 4.433 tỷ đồng
13/9/2011 Ký kết thỏa thuận hợp tác tồn diện với EVN NPC
20/6/2011 Ra mắt điểm giao dịch chuẩn đầu tiên áp dụng theo mơ hình bán lẻ hiện đại tại VPBank Ngơ Quyền
23/5/2011 Khai trương VPBank Mĩng Cái 15/4/2011 Ra mắt mắt sản phẩm VP Business 28/2/2011 Ra mắt sản phẩm VP Super
18/1/2011 Ra mắt sản phẩm Tiết kiệm Tích lộc 12/1/2011 Khai trương VPBank Quận 10
2010
30/12/2010 Tăng vốn điều lệ lên 4.000 tỷ đồng 21/12/2010 Khai trương Chi nhánh Bình Dương 7/12/2010 Khai trương chi nhánh Vũng Tàu
12/8/2010 VPBank chính thức sử dụng thương hiệu mới
27/7/2010 Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank đổi tên thành Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng
30/7/2010 Khai trương PGD Cửa Đơng, Nghệ An 23/7/2010 Khai trương PGD Yên Hịa, Hà Nội 13/7/2010 Khai trương PGD Xuân La, Hà Nội
2009
29/7/2009 NHNN Việt Nam ban hành quyết định 1768 chuẩn y việc bổ nhiệm chức danh Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngồi quốc doanh Việt Nam đối với ơng Nguyễn Hưng.
12/6/2009 Thống đốc NHNN Việt Nam đã cĩ các cơng văn số
4375,4374,4373,4372,4371,4370,4369,4368/NHNN-CNH chấp thuận đề nghị mở Chi nhánh tại An Giang, Đồng Tháp, Thái Bình, Vĩnh Long, Hà Tĩnh, Hịa Bình, Quảng Trị, Bình Thuận.
2008
26/11/2008 Khai trương VPBank Đại Kim, HN
23/10/2008 Khai trương VPBank Cẩm Giàng, Hải Dương 01/10/2008 Nâng vốn điều lệ lên 2.117 tỷ đồng
04/07/2008 Khai trương Chi nhánh Quảng Trị 28/06/2008 Phát hành thẻ MasterCard E-card
19/06/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Lý Nam Đế, HN 18/06/2008 Khai trương Chi nhánh Hịa Bình
16/06/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Nguyễn Hữu Huân, HN 28/05/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Lạc Quần, Nam Định 06/05/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Đơng Anh, HN 23/04/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Tiên Cát, Phú Thọ 31/03/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Nam Thăng Long 24/03/2008 Khai trương Chi nhánh Bình Thuận
18/03/2008 Khai trương Chi nhánh Vĩnh Long 05/03/2008 Khai trương Chi nhánh Đồng Tháp 15/02/2008 Khai trương Chi nhánh Thái Nguyên 02/02/2008 Khai trương Chi nhánh Hà Tây
28/01/2008 Khai trương CN Bắc Ninh và PGD Liễu Giai (Hà Nội), Núi Thành (Đà Nẵng)
23/01/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Thái Bình
23/01/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Đị Quan, Nam Định 23/01/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Nguyễn Biểu, HN
21/01/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Thủy Nguyên, Hải Phịng 16/01/2008 Khai trương CN An Giang và PGD Thống Nhất, HCM 16/01/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Quang Trung, Hải Phịng 15/01/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Hiệp Hịa, Bắc Giang 12/01/2008 Khai trương Chi nhánh Bình Định
11/01/2008 Khai trương Phịng Giao dịch An Dương Vương, HCM 11/01/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Bình Tân, Nha Trang 09/01/2008 Khai trương Phịng Giao dịch Nguyễn Văn Cừ, Nghệ An
2007
31/12/2007 Nâng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng
21/12/2007 Họp báo ra mắt thẻ VPBank MC2 MasterCard