PHẦN 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH KINH TẾ LƢỢNG
3.5. Các biến độc lập đƣa mơ hình
Tỷ suất sinh lợi theo ngày của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, đƣợc đại diện
bằng chỉ số VN – INDEX, Shanghai Composite (SSEC), TOPIX Index theo công thức sau:
( ) Trong đó: là tỷ suất sinh lợi theo ngày
là chỉ số thị trƣờng ngày t là chỉ số thị trƣờng ngày t-1.
Theo bài nghiên cứu của Wen – I Chuang và cộng sự (2012) cho 10 thị trƣờng chứng khốn Đơng Bắc Á và Đơng Nam Á có một tác động nhân quả dƣơng chạy từ tỷ suất sinh lợi tới khối lƣợng giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán. Từ phát hiện này, các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khốn có thể suy luận rằng mức độ thanh khoản đƣợc đo lƣờng bởi khối lƣợng giao dịch sẽ tăng sau khi thị trƣờng tăng giá.
Khối lƣợng giao dịchtheo ngày của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, Trung Quốc
và Nhật Bản đƣợc làm đại diện bằng lấy logarit số lƣợng cổ phiếu giao dịch trong ngày. Theo nghiên cứu của Lo và Wang (2000), khi tính logarit của số lƣợng cổ phiếu giao dịch trong ngày là một biện pháp đo lƣờng khối lƣợng giao dịch thô. Theo nhƣ các nghiên cứu thực nghiệm thì trong chuỗi dữ liệu khối lƣợng giao dịch tồn tài cả xu hƣớng tuyến tính và xu hƣớng phi tuyến bậc hai và do đó khử xu hƣớng của nó thì sẽ đạt đƣợc một chuỗi dữ liệu dừng, thí dụ xem Gallant và cộng sự (1992) và Lo và Wang (2000). Bài nghiên cứu này kiểm tra tính dừng của chuỗi dữ liệu về khối lƣợng giao dịch thô bằng cách hồi quy khối lƣợng giao dịch theo một hàm xác định của hàm xu hƣớng tuyến tính và một hàm xác định của xu hƣớng theo tuyến tính và phi tuyến bậc hai.
Trong đó: Trend là biến xu hƣớng.
Phƣơng trình hồi quy theo xu hƣớng tuyến tính và phi tuyến bậc hai:
(2)
Trong đó: Trend là biến xu hƣớng.
Nếu biến xu hƣớng tuyến tính và (hoặc) biến xu hƣớng phi tuyến bậc hai có ý nghĩa thống kê trong hai phƣơng trình hồi quy trên, bài nghiên cứu này sử dụng phần dƣ của phƣơng trình hồi quy đại điện cho biến khối lƣợng giao dịch đã loại bỏ yếu tố xu hƣớng.
Theo nghiên cứu của Wen – I Chuang và cộng sự (2012) khơng có tác động nhân quả từ khối lƣợng giao dịch tới tới tỷ suất sinh lợi trị trƣờng chứng khốn các nƣớc Đơng Bắc Á và Đông Nam Á (trừ thị trƣờng chứng khoán Đài Loan và Trung Quốc). Điều này kỳ vọng giống trƣờng hợp Việt Nam, các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam không thể dựa vào khối lƣợng giao dịch để dự đoán xu hƣớng tƣơng lai của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Độ rủi ro đƣợc đo lƣờng bằng phần dƣ tỷ suất sinh lợi bình phƣơng đƣợc lấy trễ tới
khối lƣợng giao dịch, đƣợc đo lƣờng bằng .
Chordia và cộng sự (2008) tìm thấy rằng thanh khoản kích thích hoạt động kinh doanh chênh lệch giá. Do đó, những phát hiện của bài nghiên cứu này cho thấy rằng biến động tỷ suất sinh lợi và tỷ suất sinh lợi quá khứ có thể hàm chứa những thơng tin hữu ích cho hoạt động kinh doanh chênh lệch giá. Kết quả này cho thấy kỳ vọng một tác động nhân quả dƣơng chạy từ biến động tỷ suất sinh lợi tới khối lƣợng giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.