CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU
3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Trong các nghiên cứu về cấu trúc vốn và TSSL bất thường của cổ phiếu khi xem xét đến yếu tố ngành thì nghiên cứu của Muradoglu và Sivaprasad (2012) có ảnh
hưởng nhất, vì vậy tác giả lựa chọn áp dụng mơ hình của hai tác giả trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Trong đó mơ hình của hai ơng đưa ra như sau:
CAAR = f ( GEAR, SIZE, MTB, PE, INTEREST, RISK, INDUSTRY_GEAR, HI, REGULATION)
Trong đó CAAR là tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy với 9 biến phụ thuộc là biến địn bẩy, quy mơ cơng ty, giá thị trường trên sổ sách, giá trên thu nhập, lãi suất thị trường, hệ số rủi ro thị trường, địn bẩy trung bình ngành, chỉ số cạnh tranh ngành và kiểm sốt của chính phủ. Các biến trong mơ hình được diễn giải cụ thể trong phần 3.2. Để tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa TSSL và địn bẩy cơng ty, tác giả sử dụng mơ hình truyền thống như sau:
CAARi,t = α + β1GEAR + β2 SIZE + β3 MTB + β4 PE + β5 INTEREST +β6 RISK + εt (1)
Sau đó, biến địn bẩy ngành được thêm vào để kiểm định tác động của ngành:
CAARi,t = α + β1GEAR + β2 SIZE + β3 MTB + β4 PE + β5 INTEREST + β6 RISK + β7 INDUSTRY_GEAR + εt
(2)
Tiếp theo, mức độ cạnh tranh ngành và sự kiểm sốt của chính phủ cũng được đưa vào mơ hình như sau:
CAARi,t = α + β1GEAR + β2 SIZE + β3 MTB + β4 PE + β5 INTEREST + β6 RISK + β7 INDUSTRY_GEAR + β8 HI εt
(3)
CAARi,t = α + β1GEAR + β2 SIZE + β3 MTB + β4 PE + β5 INTEREST + β6 RISK + β7 INDUSTRY_GEAR + β8 REGULATION + εt
(4)