Kết quả thống kê mô tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi bất thường và đòn bẩy tài chính của các công ty trên sàn chứng khoán TP HCM , (Trang 49 - 56)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Kết quả thống kê mô tả

Từ mẫu nghiên cứu chúng ta tính ra được thống kê mơ tả của biến CAAR và biến đòn bẩy tài chính qua các năm như sau như sau:

Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến CAAR

Descriptive Statistics for CAAR

Sample: 2007 2012

Included observations: 338

NAM Mean Median Max Min. Std. Dev. Skew. Kurt. Obs. 2007 -85.10181 -135.0117 409.6790 -188.2099 126.3613 2.136445 7.886625 36 2008 2.226611 -3.311598 97.20469 -20.38677 22.73039 2.051916 8.804276 41 2009 8.782786 -6.824083 569.4097 -97.13788 101.1262 3.350283 19.18244 52 2010 -24.00295 -28.98224 62.46904 -65.17189 26.37261 1.041367 4.076777 66 2011 -9.292787 -12.53972 97.55374 -63.65083 31.19024 1.063464 4.612935 69 2012 -0.642788 -7.515596 139.8379 -79.45073 41.80053 1.006079 4.762836 74 All -14.16755 -14.37136 569.4097 -188.2099 68.49574 2.259554 22.19901 338

Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến GEAR

Descriptive Statistics for GEAR

Sample: 2007 2012

Included observations: 430

NAM Mean Median Max Min. Std. Dev. Skew. Kurt. Obs.

2007 39.69111 35.48000 86.32000 1.500000 20.84573 0.428119 2.295929 63 2008 42.80931 42.34000 89.01000 5.100000 22.87401 0.111706 1.894580 72 2009 45.36548 44.21000 89.22000 2.920000 21.04465 0.094462 2.246762 73 2010 42.51324 41.56500 80.07000 0.840000 18.33545 -0.045850 2.096354 74 2011 44.39797 45.12000 81.81000 2.920000 19.77852 -0.088424 2.161971 74 2012 44.11189 41.80000 82.97000 3.900000 20.05256 0.010212 2.069694 74 All 43.23302 42.31500 89.22000 0.840000 20.47006 0.088248 2.119639 430 Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

Từ Bảng 4.1 chúng ta thấy rằng: nhìn chung các cổ phiếu trong mẫu nghiên cứu có

xu hướng giảm giá trong giai đoạn 2007-2012, trong đó giai đoạn giá giảm mạnh nhất là năm 2007 khi TSSL bất thường tích lũy bị âm 85.1% và giá khôi phục nhẹ vào năm 2009 khi TSSL bất thường tích lũy trung bình đạt 8.7%, tính trung bình giai đoạn nghiên cứu 2007-2012 thì các cổ phiếu giảm giá, TSSL bất thường tích lũy trung bình là âm 14% cho tồn mẫu. Mức độ biến động giá cổ phiếu trong năm 2007 và 2009 là rất cao với sai số chuẩn lần lượt là 126% và 101%. Xu hướng biến động TSSL bất thường tích lũy của các cổ phiếu trong mẫu không ổn định qua các năm, chia mẫu nghiên cứu thành 2 giai đoạn: giai đoạn biến động mạnh từ 2007- 2009 và giai đoạn biến động thấp hơn từ 2010-2012.

Trong khi đó từ Bảng 4.2 chúng ta thấy rằng địn bẩy tài chính của các cơng ty có xu hướng biến động nhẹ và có trung bình hội tụ về một giá trị ổn định – đạt tỷ lệ nợ khoảng 44%. Tuy vậy, cấu trúc vốn của các công ty ở những ngành khác nhau thì có sự khác biệt tương đối rõ ràng. Theo Bảng 4.3 thì xét về trung bình ngành xây

dựng sử dụng địn bẩy nhiều nhất với tỷ lệ tổng nợ xấp xỉ 56% tổng tài sản, kế tiếp là bất động sản và ngành bán buôn bán lẻ với tỷ lệ lần lượt là 52% và 50%. Ngành sử dụng ít địn bẩy nhất là nơng nghiệp với tỷ lệ trung bình là 27%. Và mức độ khác nhau (được đo lường bằng độ lệch chuẩn) trong địn bẩy tại các cơng ty trong cùng một ngành thể hiện khá đồng đều trong mẫu nghiên cứu, chỉ có ngành nơng nghiệp thì tỷ lệ địn bẩy giữa các công ty là tương đối giống nhau nhất nếu so với các ngành còn lại.

Bảng 4.3: Thống kê mơ tả về địn bẩy giữa các ngành.

Descriptive Statistics for GEAR Categorized by values of NGANH Sample: 2007 2012

Included observations: 430

NGANH Mean Median Max Min. Std. Dev. Skew. Kurt. Obs.

Ban buon ban le 50.26576 53.68000 85.26000 12.46000 19.30949 -0.314653 2.160541 59

Bat dong san 52.39833 53.91000 81.70000 24.52000 15.77154 0.102537 2.050969 48

Khai khoang 36.07094 34.13000 89.22000 0.840000 21.23513 0.545372 2.785018 53 Nang luong 40.61491 45.02000 72.06000 1.500000 20.37405 -0.446137 2.134706 53 Nong nghiep 27.23476 26.31500 51.63000 9.420000 10.71796 0.343096 2.305653 42 SX Che bien 33.04250 28.19500 69.86000 9.290000 18.55022 0.495261 1.835778 60 Van tai 47.10345 42.80500 89.20000 15.69000 19.55099 0.312372 1.939295 58 Xay dung 55.90596 57.64000 88.70000 18.61000 17.71539 -0.234776 2.432221 57 All 43.23302 42.31500 89.22000 0.840000 20.47006 0.088248 2.119639 430

4.2 Kiểm định đa cộng tuyến

Kết quả kiểm tra tương quan giữa các biến được trình bày trong Bảng 4.4. Từ kết quả này, chúng ta thấy được rằng giữa các biến độc lập có mối tương quan với nhau khá thấp, đa số đều thấp hơn 0.7. Như vậy chúng ta có thể nói rằng giữa các biến độc lập khơng có hiện tượng đa cộng tuyến rõ ràng nên chúng ta có thể bỏ qua hiện tượng này.

Bảng 4.4: Hệ số tương quan giữa các biến

Correlation Analysis: Ordinary Sample: 2007 2012

Included observations: 339

Balanced sample (listwise missing value deletion)

Correlation GEAR HI INDUSTR

GEAR INTEREST MTB PE REGULAT ION RISK GEAR 1.000000 HI -0.121159 1.000000 INDUSTRYGEAR 0.357952 -0.149458 1.000000 INTEREST 0.041273 -0.025778 0.040356 1.000000 MTB -0.103415 -0.091505 -0.058415 -0.354859 1.000000 PE 0.182344 -0.063145 0.053529 0.004951 0.016009 1.000000 REGULATION -0.146905 0.686219 0.130277 0.037379 0.026334 -0.072158 1.000000 RISK 0.245128 -0.137197 0.237796 -0.075314 -0.272767 -0.057003 -0.045264 1.000000 Nguồn: tác giả tự tính tốn

4.3 Kiểm định phương sai thay đổi

Để phát hiện hiện tượng phương sai thay đổi tác giả dùng phương pháp kiểm định thông dụng hiện nay là phương pháp của White (1980) và Glejser (1969) để kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình. Đầu tiên tác giả hồi quy bằng mơ hình Pool, sau đó dùng kiểm định phương sai thay đổi có sẵn trong phần mềm Eviews 6. Các thông số khác được để mặc định trong chương trình. Kết quả được trình bày trong Bảng 4.5.

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 2.762750 Prob. F(44,294) 0.0000 Obs*R-squared 99.16518 Prob. Chi-Square(44) 0.0000 Scaled explained SS 131.3561 Prob. Chi-Square(44) 0.0000 Heteroskedasticity Test: Glejser

F-statistic 6.064091 Prob. F(8,330) 0.0000 Obs*R-squared 43.44851 Prob. Chi-Square(8) 0.0000 Scaled explained SS 48.09474 Prob. Chi-Square(8) 0.0000

Nguồn: tác giả tự tính tốn

Cả hai phương pháp kiểm định đều sử dụng giả thiết Không: “Phương sai của sai số mơ hình là đồng nhất”. Theo kết quả kiểm định từ Bảng 4.5 thì ta có giá trị thống kê F từ phương pháp của White và Gleijser lần lượt là 2.76 và 6.06, như vậy với mức ý nghĩa 1% ta có thể bác bỏ giả thiết Không. Kết quả của 2 kiểm định đều cho cùng một kết quả là có tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi, vì vậy nếu sử dụng mơ hình Pool cho ước lượng khơng cịn đáng tin cậy nữa.

Một trong những lý do có sự xuất hiện của phương sai thay đổi là do trong thực tế mỗi một cơng ty có đặc điểm riêng có khác nhau mà chúng ta chưa thể quan sát, và những đặc điểm đó có thể tác động đến mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và TSSL của

cổ phiếu làm phương sai của sai số ở từng cơng ty là khác nhau. Vì thế, như đã trình bày ở phần trên thì trong trường hợp này chúng ta sử dụng mơ hình Fixed Effect hoặc Random Effect là phù hợp hơn vì 2 mơ hình này có tính đến các yếu tố riêng có của từng cơng ty khơng thể quan sát được trong mơ hình.

Tuy nhiên việc lựa chọn Fixed hay Random sẽ tùy thuộc vào việc mơ hình nào cho ra kết quả hồi quy tốt hơn. Để quyết định sử dụng mơ hình nào chúng tơi sử dụng phương pháp của Hausman và Taylor sẽ được trình bày trong phần sau.

4.4 Kiểm định Hausman test (FE hay RE)

Trong bài nghiên cứu này, một trong những vấn đề ta cần quan tâm là việc lựa chọn giữa hiệu ứng cố định (fixed effect) và hiệu ứng ngẫu nhiên (random effect). Để quyết định vấn đề này, tác giả sử dụng phương pháp kiểm định của Hausman (1978) .Với giả thiết Khơng: mơ hình có hiện tượng Random Effect, ta có kết quả kiểm định được trình bày trong Bảng 4.6.

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Hausman Test

Correlated Random Effects - Hausman Test Test cross-section random effects

Test Summary

Chi-Sq.

Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.

Cross-section random 4.636031 7 0.7043

Cross-section random effects test comparisons:

Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob. GEAR -0.004540 -0.004909 0.000022 0.9371 INTEREST 0.051482 0.048347 0.000059 0.6828 MTB 0.063537 0.058020 0.000307 0.7527 RISK 0.273697 0.196452 0.002445 0.1183 SIZE -0.000000 -0.000000 0.000000 0.7665

PE 0.000084 -0.000185 0.000000 0.4021 INDUSTRY_GEAR -1.261549 -0.202201 0.698817 0.2051

Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: CAAR

Method: Panel Least Squares (Fixed effect) Sample: 2007 2012

Periods included: 6

Cross-sections included: 74

Total panel (unbalanced) observations: 338

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.263161 0.554579 -0.474524 0.6355 GEAR -0.004540 0.005142 -0.883059 0.3780 INTEREST 0.051482 0.019530 2.636032 0.0089 MTB 0.063537 0.028306 2.244658 0.0256 RISK 0.273697 0.074847 3.656734 0.0003 SIZE -9.63E-09 1.03E-08 -0.936443 0.3499 PE 8.40E-05 0.000575 0.146167 0.8839 INDUSTRYGEAR -1.261549 0.917166 -1.375487 0.1702

Nguồn: tác giả tự tính tốn

Từ Bảng 4.6 ta thấy giá trị kiểm định Chi-Square = 4.963 nên với mức ý nghĩa 5% ta

không thể bác bỏ giả thiết Khơng: mơ hình có tồn tại hiệu ứng random effects. Mặc dù việc không thể bác bỏ giả thiết Khơng khơng có nghĩa rằng mơ hình RE là hồn tồn phù hợp. Tuy nhiên từ Bảng 4.6 ta có thể thấy kết quả các hệ số ước lượng từ mơ hình FE đa số đều khơng có ý nghĩa thống kê. Như vậy từ kiểm định này ta có thể kết luận rằng sử dụng mơ hình RE phù hợp hơn nên tác giả quyết định sử dụng mơ hình RE cho các ước lượng của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi bất thường và đòn bẩy tài chính của các công ty trên sàn chứng khoán TP HCM , (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)