Kết quả ước lượng theo mức độ cạnh tranh ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi bất thường và đòn bẩy tài chính của các công ty trên sàn chứng khoán TP HCM , (Trang 65 - 67)

Biến Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 C 169.7808 63.47066 -202.846 17.89002 (0.1498) (0.2523) (0.0079) (0.7577) GEAR -0.41745 -0.40712 0.286133 -0.04216 (0.4167) (0.2072) (0.4802) (0.9055) INDUSTRY GEAR -3.1627 0.409506 0.797637 -1.7479 (0.1028) (0.4491) (0.5685) (0.0142)

SIZE -1.2E-07 1.33E-05 -8.5E-06 3.41E-07 (0.8956) (0.011) (0.0158) (0.6175) MTB -3.63264 -31.8402 15.06245 -11.2016 (0.5879) (0.0000) (0.0000) (0.0356) PE 0.080504 -0.04983 -0.01327 -0.51161 (0.6232) (0.5789) (0.8005) (0.6537) INTEREST -1.27721 -3.94661 7.563383 4.063479 (0.7689) (0.1459) (0.0491) (0.1898) RISK 23.0891 -6.21598 12.06828 32.01696 (0.1098) (0.4794) (0.1793) (0.0324) Nguồn: tác giả tự tính tốn.

Ghi chú: Các cơng ty được phân thành 4 nhóm dựa trên hệ số cạnh tranh ngành HI tăng dần. Hệ số HI càng cao chứng tỏ ngành có tính độc quyền càng cao. Theo thứ tự nhóm: các cơng ty trong nhóm 1 có chỉ số HI thấp nhất nên thị trường cạnh tranh cao nhất, các cơng ty trong nhóm 5 có chỉ số HI cao nhất nên thị trường mang tính độc quyền cao. Số trong dấu ngoặc đơn là giá trị p-value của hệ số ước lượng. Nếu hệ số trong ngoặc đơn nhỏ hơn 10%,5%,1% thì ta hệ số ước lượng có ý nghĩa ở mức 10%,5% và 1%

4.5.4 Kết quả ước lượng mơ hình 4

Trong các đặc điểm riêng có của ngành thì việc ngành nghề bị kiểm sốt bởi chính phủ - ví dụ một số ngành chính phủ chỉ cho cơng ty nhà nước hoạt động hoặc phải

có liên doanh giữa chính phủ và tư nhân - có thể có tác động lên nhận thức của nhà đầu tư về TSSL và rủi ro tài chính của cơng ty vì có sự kiểm sốt (hoặc bảo hộ) của chính phủ về ngành nghề.

Vì vậy trong phần này tác giả kiểm định liệu rằng giữa các công ty hoạt động trong ngành nghề bị kiểm sốt và khơng bị kiểm sốt có sự khác nhau trong mối quan hệ về địn bẩy và TSSL của cổ phiếu hay khơng.

Đầu tiên, tác giả xem xét liệu TSSL có sự khác biệt giữa 2 cơng ty bị kiểm sốt và khơng bị kiểm sốt hay khơng bằng cách hồi quy mơ hình (2) và biến giả Regulation, biến giả này nhận giá trị 1 nếu công ty hoạt động trong ngành bị kiểm soát và nhận giá trị là 0 nếu khơng bị kiểm sốt. Kết quả được trình bày trong Bảng 4.9. Ta thấy

rằng mặc dù tham số ước lượng được là dương, có nghĩa là các cơng ty thuộc ngành bị kiểm sốt có xu hướng có TSSL cao hơn, tuy nhiên tham số này lại khơng có ý nghĩa về mặt thống kê nên ta cần phân tích sâu hơn.

Tiếp theo, tác giả chia các cơng ty thành 2 nhóm: ngành bị kiểm sốt và khơng bị kiểm sốt. Sau đó tiến hành hồi quy mơ hình (2) cho 2 nhóm cơng ty này. Kết quả được trình bày trong bảng 11. Ta thấy rằng tham số điều chỉnh TSSL theo đòn bẩy cơng ty giữa 2 ngành có sự khác biệt, khi địn bẩy cơng ty tăng 1% thì trong ngành khơng bị kiểm sốt, TSSL của cổ phiếu có xu hướng giảm 0,42%; cịn trong ngành bị kiểm soát TSSL chỉ giảm 0.2% mức độ đã giảm một nửa so với ngành không bị kiểm sốt. Đối với địn bẩy ngành thì sự khác biệt tăng lên đáng kể, nếu tỷ lệ nợ trong 2 ngành cùng tăng 1% thì cổ phiếu trong ngành khơng bị kiểm sốt TSSL chỉ giảm 0,5%, cịn ngành bị kiểm sốt thì TSSL giảm mạnh tới 3,8%. Cần lưu ý rằng, tham số ước lượng trong 2 nhóm cơng ty này khơng có sự đồng nhất về mức ý nghĩa thống kê, nghĩa là ta cần thu thập nhiều quan sát hơn để kiểm định cho hiện tượng này.

Theo Bảng 4.11 ta cũng phát hiện rằng nhận thức rủi ro thị trường về cổ phiếu giữa 2 nhóm cơng ty này cũng có sự khác biệt. Nếu 2 cơng ty có cùng một hệ số beta như

nhau thì cơng ty hoạt động trong ngành bị kiểm sốt thì có TSSL cao hơn cơng ty khơng bị kiểm sốt đến 4%.

Như vậy tác giả tranh luận rằng điểm mấu chốt trong mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và TSSL của cổ phiếu giữa 2 nhóm cơng ty này chính là nhận thức về rủi ro khác nhau do có sự xuất hiện kiểm sốt của Chính Phủ. Việc chính phủ kiểm sốt ngành nghề có thể phát đi tín hiệu về rủi ro hiệu quả trong việc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp khơng phát huy được trong tương lai vì vậy mà TSSL của nhà đầu tư địi hỏi phải cao hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi bất thường và đòn bẩy tài chính của các công ty trên sàn chứng khoán TP HCM , (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)