CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC
2.5. Thực trạng về sự thỏa mãn công việc của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa
2.5.2.6. Yếu tố đồng nghiệp
Bảng 2.14 Kết quả đánh giá của nhân viên về yếu tố đồng nghiệp
Yếu tố đồng nghiệp Mức độ Trung
bình Độ lệch chuẩn 1 2 3 4 5 Đồng nghiệp ln sẵn lịng hỗ trợ, giúp đỡ tôi khi cần
thiết 5.4% 5.4% 9.9% 57.4% 22% 3.85 1.00
Có thái độ hợp tác tốt với nhau trong công việc
11.2% 6.3% 6.3% 58.3% 17.9% 3.65 1.18 Đồng nghiệp thân thiện, dễ
gần 4.9% 8.1% 11.2% 55.6% 20.2% 3.78 1.02
Sự tận tâm trong công việc
của các đồng nghiệp 11.7% 8.5% 16.6% 49.3% 13.9% 3.45 1.18 Có đủ kỷ năng và trình độ
chun mơn cần thiết để hỗ
trợ anh/ chị trong công việc 7.2% 4.5% 16.1% 57.0% 15.2% 3.69 1.02
Đồng nghiệp 3.69
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Yếu tố đồng nghiệp tại Bệnh viện được nhân viên đánh giá khá hài lịng (điểm trung bình 3.69_Bảng 2.12). Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp được đánh giá khá tốt, luôn thân thiện dễ gần và có tinh thần giúp đỡ hỗ trợ nhau trong công việc. Đối với những nhân viên khác khoa phịng vẫn có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhau, do tính chất cơng việc nên thường xuyên gặp gỡ và tương tác với nhau. Ví dụ như việc làm thủ tục luân chuyển bệnh nhân từ khoa này sang khoa khác hoặc các khoa thực hiện y lệnh của bác sĩ. Với những nhân viên cùng khoa phòng: Hàng năm Bệnh viện thường xuyên tổ chức các hoạt động giúp nhân viên các khoa phòng gắn kết với nhau nhiều hơn thông
qua các hội thao và hội thi tay nghề giữa các khoa. Các hoạt động này không những giúp nâng cao kiến thức chun mơn mà cịn góp phần làm tăng tính đồn kết và làm việc nhóm theo từng khoa phịng.
Nhận xét:
Mặc dù kết quả khảo sát yếu tố đồng nghiệp được đánh giá khá hài lòng nhưng từ thực tế kết quả phỏng vấn chuyên gia vẫn còn tồn tại một số ý kiến chưa hài lòng về những đồng nghiệp của mình trong cơng việc. Đối với sự hợp tác của mọi người trong cùng bộ phận thì chưa được các nhân viên đành giá cao so với sự hợp tác của với các đồng nghiệp giữa các bộ phận với nhau. Nguyên nhân thứ nhất được đề cập đến là do sự chênh lệch về trình độ chun mơn và kinh nghiệm làm việc của nhân viên dẫn đến nhận định tình trạng bệnh cịn kém trong khi ngành y là ngành đặc biệt địi hỏi phải có chun mơn cao, lịng tận tâm và sự kỹ lưỡng trong công việc. Thứ hai cách xử lý và điều tiết công việc chưa trôi chảy làm ảnh hưởng hiệu quả chung của ê kíp trực. Thứ ba là thái độ hợp tác làm việc trong đội nhóm vẫn cịn xãy ra trường hợp so sánh lẫn nhau, truyền đạt những tư tưởng mang tính tiêu cực trong nội bộ khoa phịng…
Tất cả những ngun nhân trên góp phần làm ảnh hưởng tinh thần làm việc chung của các nhân viên nội bộ với nhau, hơn hết là làm cho kết quả công việc bị chậm lại cũng như hiệu quả điều trị và chăm sóc bệnh nhân khơng cao. Đây là vấn đề cần lưu ý giải quyết vì nó có ảnh hưởng đến kết quả làm việc chung của các nhóm trực và trên hết có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả điều trị cho bệnh nhân. Nguyên nhân của sự chưa hài lòng trên xuất phát từ sự phân bổ nhân lực chưa hợp lý, tại các khoa tuyến đầu như Cấp cứu tổng hợp rất cần những nhân viên có tay nghề và yêu cầu về mặt kinh nghiệm trong cơng việc. Ngồi ra, Bệnh viện chưa chú trọng đào tạo nội bộ trước khi phân bổ nhân lực mới để những nhân viên có thời gian thích ứng với mơi trường làm việc theo từng khoa.