CHƢƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.5. Một số chắnh sách và biện pháp ngăn ngừa chống lạm dụngrƣợu, bia ở Việt
Việt nam nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng.
2.5.1. Chắnh sách của Chắnh phủ Việt Nam
Chắnh phủ nƣớc ta đƣa ra nhiều chắnh sách nhằm hạn chế, kiểm sốt việc sản xuất, tiêu dùng rƣợu, bia, có thể liệt kê một số chắnh sách sau:
Nghị định 53/CP ngày 26/6/1994 quy định biện pháp xử lý hành chắnh đối với cán bộ, viên chức nhà nƣớc và ngƣời có hành vi liên quan đến say rƣợu, bê tha.
Chỉ thị của Thủ tƣớng Chắnh phủ số 351/TTg ngày 25/8/1996 về việc cấm bán các loại rƣợu và nƣớc uống có cồn từ 140
trở lên cho ngƣời chƣa thành niên và rƣợu, bia cho trẻ em dƣới 16 tuổi.
Luật của Quốc Hội số 05/1998/QH10 ngày 20/05/1998 đƣa ra mức thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng rƣợu, bia.
Thủ tƣớng Chắnh phủ cũng ban hành Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 phê duyệt Chiến lƣợc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 Ờ 2010, trong đó có mục tiêu Ộphịng chống các bệnh do lối sống khơng lành mạnh mang lại (nghiện ma tuý, nghiện rƣợu, Ầ)Ợ.
Ngày 7/4/2008 ban hành Nghị định số 40/2008/NĐ-CP về sản xuất kinh doanh rƣợu.
Luật giao thông đƣờng bộ số 26/2001/QH10 ngày 29/6/2001 quy định các hành vi bị nghiêm cấm: trong đó có việc ỘNgƣời lái xe đang điều khiển xe trên đƣờng mà trong máu có nồng độ cồn vƣợt quá 80 miligam/100 mililắt máu hoặc 40 miligam/1 lắt khắ thở hoặc có các chất kắch thắch khác mà pháp luật cấm sử dụngỢ
Luật giao thông đƣờng bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 quy định các hành vi bị nghiêm cấm: trong đó có việc ỘĐiều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vƣợt quá 50 miligam/100 mililắt máu hoặc 0,25 miligam/1 lắt khắ thởỢ .
Luật quảng cáo số: 16/2012/QH13, tại Điều 7 quy định sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo, trong đó chỉ cấm quảng cáo ỘRƣợu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lênỢ. Còn bia và các thức uống có cồn khác chƣa đƣợc quy định cấm hay hạn chế quảng cáo, khuyến mãi, đƣa hình ảnh sử dụng rƣợu, bia trên các phƣơng tiện truyền thơng và cũng chƣa có chắnh sách truyền thơng đầy đủ để tuyên truyền giáo dục về tác hại của rƣợu, bia. Nguyên nhân của tình trạng này là do chƣa có cơ chế triển khai đồng bộ các biện pháp nhằm thực hiện tốt chắnh sách phịng chống lạm dụng rƣợu, bia và đồ uống có cồn.
Ngày 12/02/2014, Thủ tƣớng Chắnh phủ đã ban hành Quyết định số 244/QĐ-TTg về Chắnh sách quốc gia phòng, chống tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020, giao cho Bộ Y tế chủ trì và gấp rút xây dựng hồn thiện ỘLuật Phịng chống tác hại của lạm dụng rƣợu, biaỢ để Chắnh phủ trình Quốc hội xem xét ban hành. Đồng thời giao cho Bộ Tài Chắnh đề xuất lộ trình điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rƣợu, bia và đồ uống có cồn khác.
2.5.2. Chắnh sách và biện pháp của chắnh quyền địa phƣơng tỉnh Sóc Trăng:
Việc ban hành các chắnh sách chống hành vi lạm dụng rƣợu, bia trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đƣợc cân nhắc từ quyền lợi của nhiều phắa. Trƣớc hết là bảo vệ trật tự, an toàn cho xã hội, thứ hai bảo vệ sức khỏe của chắnh ngƣời tiêu dùng và sau cùng phải tắnh toán đến quyền lợi và sự phát triển của các công ty, xắ nghiệp sản
xuất, kinh doanh rƣợu, bia trên địa bàn tỉnh. Nếu tỉnh ban hành chắnh sách chống rƣợu, bia quá cứng rắn sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rƣợu, bia, cịn ngƣợc lại khơng kiềm chế việc sử dụng rƣợu, bia tràn lan sẽ dễ dẫn đến hành vi lạm dụng, gây ra các tệ nạn xã hội khác.
Để cùng lúc bảo vệ quyền lợi của nhiều phắa và bảo vệ nguồn thu ngân sách của Nhà nƣớc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh rƣợu, bia. Thời gian qua, ngoài việc áp dụng các chắnh sách về thuế, các quy định pháp luật của Nhà nƣớc về phòng chống nạn lạm dụng rƣợu, bia, tỉnh Sóc Trăng cịn ban hành các chỉ đạo và chắnh sách sau:
Tại Công văn số 604/CTUBND-HC ngày 25/4/2011, Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị nhanh chóng đề xuất các giải pháp cấp bách, tập trung vào chống sử dụng rƣợu, bia, chất có cồn khi tham gia giao thơng; Đến năm 2012, Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục ban hành chỉ đạo tăng cƣờng công tác đảm bảo an tồn giao thơng trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng tại Cơng văn số 58/CTUBND-HC ngày 26/01/2012 trong đó có đề nghị lực lƣợng cơng an thực hiện công tác kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm những trƣờng hợp vi phạm các quy định về trật tự an tồn giao thơng, nhất là tình trạng điều khiển phƣơng tiện khi có nồng độ cồn trong máu vƣợt mức cho phép.
Bên cạnh đó, hàng năm vào dịp Tết nguyên đán, Ủy ban nhân dân tỉnh đều ban hành văn bản chỉ đạo các ngành chức năng Ờ đặc biệt là lực lƣợng Công an quan tăng cƣờng kiểm tra, đặt các chốt đo nồng độ cồn, xử phạt hành chắnh đối với việc uống rƣợu, bia quá nồng độ cồn quy định khi tham gia giao thông. Bên cạnh đó, cịn tun truyền, vận động ngƣời dân đã uống rƣợu, bia thì khơng lái xe, nhằm đảm bảo trật tự an toàn trên địa bàn tỉnh.
Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã ban hành Kế hoạch số 63/KH-UBND ngày 06/10/2014 về việc thực hiện Chƣơng trình hành động quốc gia về phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020, trong đó có lồng ghép nội dung phịng chống lạm dụng rƣợu, bia, dẫn đến nạn bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh.
Một trong những chắnh sách, chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh tác động tắch cực đến tình hình lạm dụng rƣợu, bia là Chỉ thị số 10/CT-CTUBND ngày 28/12/2012 về việc chấn chỉnh lề lối làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm và chất lƣợng phục vụ trong hoạt động công vụ của cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh Sóc Trăng. Nội dung chỉ thị có nêu rõ cần phải tăng cƣờng cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về trật tự an tồn giao thơng; tác hại của rƣợu, bia; giáo dục cán bộ, cơng chức, viên chức do mình quản lý nâng cao ý thức kỷ luật, không uống rƣợu, bia trong giờ làm việc hoặc khi thi hành công vụ; không tổ chức uống rƣợu, bia nơi công sở; thực hiện nghiêm các quy định pháp luật về an tồn giao thơng.
Nhìn chung, những chắnh sách, chỉ đạo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng về việc phòng, chống nạn lạm dụng rƣợu, bia chỉ dừng lại ở việc lồng ghép vào các chƣơng trình hành động khác nhƣ an tồn giao thơng, chống bạo lực gia đình, nâng cao chất lƣợng cơng chức cơng vụẦNgun nhân của việc chƣa có chắnh sách riêng đối với việc ngăn chặn hành vi lạm dụng rƣợu, bia nhƣ đã nêu trên, do xuất phát từ quyền lợi của nhiều phắa và do đặc thù của vấn nạn này (hành vi sử dụng rƣợu, bia không cần điều chỉnh, chỉ cần điều chỉnh hành vi lạm dụng rƣợu, bia), nên việc ban hành chắnh sách riêng đối với việc chống nạn lạm dụng rƣợu, bia nếu không chặt chẽ sẽ vơ tình gây ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, ảnh hƣởng quyền lợi của doanh nghiệp.
Vì vậy cần xây dựng chắnh sách quản lý chặt chẽ đối với nạn lạm dụng rƣợu, bia sao cho bảo vệ đƣợc quyền lợi của tất cả các phắa liên quan thì chắnh sách, giải pháp đó mới thật sự đạt hiệu quả. Đây là mục tiêu của Đề tài nghiên cứu: xây dựng hệ thống chắnh sách, giải pháp xuất phát từ hành vi của ngƣời tiêu dùng, làm sao chỉ tác động đến ngƣời lạm dụng rƣợu, bia, để đảm bảo sức khỏe của ngƣời dân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, mặt khác không gây ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuất rƣợu, bia.
CHƢƠNG III:
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU