Lưu đồ quản lý thanh khoản định kỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản tại BIDV (Trang 34 - 35)

1.2. Biểu hiện của vấn đề thanh khoản tại BIDV

1.2.4. Lưu đồ quản lý thanh khoản định kỳ

Bộ phận Quản lý

vốn

1:Báo cáo tình hình thanh khoản và đề xuất thanh khoản, chỉ số thanh khoản ngắn hạn.

Bộ phận liên quan

2: Báo cáo tình hình thị trường, đưa ra các đề xuất

Bộ phận hỗ trợ quản lý (ALCO)

3: Tổng hợp báo cáo tình hình thanh khoản tồn hệ thống

Bộ phận quản lý rủi ro TT

4: Thẩm định về các giới hạn rủi ro thanh khoản, đề xuất giới hạn thanh khoản

Hội đồng ALCO

5: Phê duyệt

ALCO xem xét quyết định thanh khoản

Ban hành nghị quyết

Quay lại bước 3

Cán bộ: Lập báo cáo đánh gía và dự đốn lãi suất, lạm phát và tăng trưởng kinh tế, kế hoạch huy động vốn, giải ngân tín dụng theo từng loại tiền tệ

Lãnh đạo bộ phận Lãnh đạo Ban Lãnh đạo Ban ALCO Cán bộ giao dịch quản lý vốn

Thơng tin về tình hình thực hiện DTBB, thơng tin thị trường LNH, trái phiếu, phái sinh… trong

kỳ. Đưa ra các dự báo trong kỳ tới

Lãnh đạo bộ phận giao dịch quản lý vốn Lãnh đaọ Ban KDV & TT Lãnh đạo Ban ALCO Lãnh đạo Bộ phận GD quản lý

Đề xuất kiến nghị về cơ cấu nguồn vốn thời gian tới, đảm bảo TK hệ thống

Đánh giá phân tích thanh khoản của hệ thống, dự báo tình hình TK trong thời gian tới

Tổng hợp báo cáo, lập báo cáo cung cầu TK

Giám sát việc thực hiện

giới hạn. Báo cáo, đánh giá rủi ro thanh khoản Đề xuất thanh khoản,

giới hạn thanh khoản Lãnh đạo

1.2.5. Biểu hiện của vấn đề thanh khoản tại BIDV

Trong nghiên cứu, độ chính xác của dữ liệu vơ cùng quan trọng. Nếu các dữ liệu thu thập từ những nguồn không đáng tin cậy, và các dữ liệu này được dùng để phân tích, nghiên cứu thì kết quả bài nghiên cứu cũng không mang nhiều ý nghĩa. Ngồi ra đánh giá tính thanh khoản là xem xét khả năng chi trả tức thời, vì vậy cần quan sát trong những khoản thời gian ngắn để phản ánh chính xác nhất tình hình, trạng thái thanh khoản trong thời điểm hiện tại. Để kết quả nghiên cứu chính xác bài viết sử dụng số liệu từ các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam từ quý 1 năm 2016 đến quý 2 năm 2017. Sau khi dữ liệu được thu thập, tác giả phải thực hiện bước tiếp theo là tính tốn lại các biến dựa trên số liệu thu thập để phù hợp với bài nghiên cứu.

Dựa trên báo cáo tài chính về rủi ro thanh khoản của BIDV cho thấy nội tại đang tồn tại các dấu hiệu gia tăng trong số liệu chênh lệch thanh khoản rịng, đi kèm với đó là loại tài sản thanh khoản tăng cao. Ngồi ra theo thông tư 06/2016/TT-NHNN của Thống đốc ngân hàng Nhà nước cũng đưa ra giới hạn quy định liên quan về dự trữ thanh khoản dựa trên tỷ lệ tài sản thanh khoản và nợ phải trả ở mức tối thiểu 10%. Nếu quy theo cách tính của quy định này thì hiện BIDV đang bỏ xa giới hạn khi chỉ số này luôn ở ngưỡng trên 20%. Như vậy 3 dấu hiệu trên cho thấy tính thanh khoản tại BIDV đang có xu hướng tăng lên, và ngày càng dư thừa trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản tại BIDV (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)