7. Kết cấu của luận văn
2.2. Hoạt động giảm nghèo trên địa bàn quận Bình Tân giai đoạn 2009 – 2017
2.2.1. Những kết quả đạt được
Thứ nhất, quận Bình tân đã hồn thành chương trình giảm nghèo giai đoạn 3 (2009-2015) và giai đoạn 2014 -2016. Việc hồn thành chương trình khơng
trị, kinh tế và xã hội mà thông qua kết quả của chương trình đã củng cố niềm tin trong nhân dân đồng thời thông qua hoạt động thực tiễn đã giúp cán bộ, đảng viên gần gũi với nhân dân, gương mẫu đi đầu trong công tác chăm lo cho dân. Quận Bình Tân thực hiện chương trình giảm nghèo với xuất phát điểm là một quận vùng ven, đang trong q trình đơ thị hóa nhưng với quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền, ban ngành, đồn thể từ quận đến phường, cùng với sự thực hiện nhiều giải pháp, nhiều giải pháp trợ giúp với sự tham gia của cộng đồng xã hội và sự đồng thuận của nhân dân; với sự tập trung kiên trì đeo bám thực hiện quận đã hồn thành mục tiêu không cịn hộ nghèo có mức thu nhập bình quân từ 16 triệu đồng/người/năm. Cụ thể như sau:
Bảng 4. Thống kê hộ nghèo và cận nghèo theo thu nhập của quận Bình Tân qua các năm
Năm Số hộ dân Hộ nghèo Hộ cận nghèo Số hộ Số NK Tỷ lệ Số hộ Số NK Tỷ lệ 2004 53.665 3.450 17.986 6,43% 4.024 16.445 7,42% GĐ2 2005 56.755 3.515 18.001 6,19% 6.243 25.331 11,01% 2006 69.046 2.317 12.985 3,36% 3.345 13.543 4,82% 2007 72.509 1.280 6.738 1,77% 2.003 8.667 2,76% 2008 77.002 55 301 0,07% 150 643 0,19% 2009 158.789 6.287 29.295 3,96% 7.785 26.994 4,91% GĐ3 2010 158.789 5.373 25.188 3,38% 6.445 25.883 4,05% 2011 158.789 4.291 20.023 2,7% 2.077 9.397 1,31% 2012 158.789 3.287 15.282 2,07% 2.596 11.849 1,63% 2013 158.789 2.077 9.401 1,31% 3.333 15.485 2,1% 2014 2,73% 1,2% GĐ4
158.789 4.331 19.938 1.913 8.787 2015 165.020 0 0 0% 3.063 13.977 1,86% 2016 180.768 1.509 6.563 0,83% 1.559 6.769 0,86% 2017 196.333 589 2.433 0,3% 1.189 5.251 0,61%
Nguồn: Ủy ban nhân dân quận Bình Tân Ghi chú:
GĐ2 (giai đoạn 2): chuẩn nghèo từ 12 triệu đồng/người/năm trở xuống GĐ3 (giai đoạn 3): chuẩn nghèo từ trên 6 – 12 triệu đồng/người/năm
GĐ4 (giai đoạn 4): chuẩn nghèo từ trên 12 – 16 triệu đồng/người/năm; cận nghèo trên 16 – 21 triệu đồng/người/năm
Từ năm 2016: chuẩn nghèo trên 16 -21 triệu đồng/người/năm; cận nghèo trên 21 – 28 triệu đồng/người/năm.
Quận Bình Tân thành lập vào năm 2003 do đó khơng có dữ liệu về giai đoạn 1 (từ năm 1992 đến năm 2003) thực hiện chương trình giảm nghèo của thành phố. Hơn nữa, nghiên cứu này tập trung vào giai đoạn 2010 – 2016 thực hiện giảm nghèo giai đoạn 3 – 4 của Tp. Hồ Chí Minh nên khơng đề cập đến giai đoạn 1, 2. Cụ thể hơn, một số kết quả đạt được trong công tác giảm nghèo của quận Bình Tân trong giai đoạn 3 – 4 như sau:
Đối với các hộ nghèo:
- Về số hộ nghèo cũng giảm dần qua các năm, cùng với các chính sách hỗ trợ xã hội cho người nghèo, sự phát triển kinh tế của quận và các nguồn lực hỗ trợ cho người nghèo, cuối năm 2008, quận đạt chuẩn cơ bản khơng cịn hộ diện xóa đói giảm nghèo theo tiêu chuẩn nghèo giai đoạn 2 (còn lại 52 hộ, tỷ lệ 0,07%). Năm 2009, thực hiện Đề án chương trình mục tiêu giảm nghèo, tăng hộ khá của thành phố giai đoạn 3 (2009 - 2015), quận Bình Tân có 6.287 hộ nghèo có mức thu nhập bình qn từ 12 triệu đồng/người/năm trở xuống (chiếm tỷ lệ 8,03%).
- Năm 2009, thực hiện Đề án chương trình mục tiêu giảm nghèo, tăng hộ khá của thành phố giai đoạn 3 (2009 - 2015), quận Bình Tân có 6.287 hộ nghèo có mức thu nhập bình qn từ 12 triệu đồng/người/năm trở xuống (chiếm tỷ lệ 8,03% so với tổng số hộ dân).
- Đầu năm 2010, tiếp tục thực hiện chương trình giảm nghèo giai đoạn 3 (2009-2015) với số hộ nghèo toàn quận là 5.373 hộ, chiếm tỷ lệ 3,38 % số hộ dân quận với nhiều giải pháp quyết liệt giảm tỷ lệ hộ nghèo có thu nhập từ 12 triệu đồng/người/năm là 0% vào cuối năm 2013 (quận hồn thành mục tiêu khơng cịn hộ nghèo có thu nhập từ 12 triệu đồng/người/năm, hoàn thành chỉ tiêu trước 02 năm).
- Đầu năm 2014, thực hiện chương trình giảm nghèo giai đoạn 4 (2014 - 2015) với số hộ nghèo toàn quận là 4.331 hộ chiếm tỷ lệ 2,62% số hộ dân quận. Bằng nhiều biện pháp hỗ trợ tích cực, cùng với sự nỗ lực vươn lên của từng hộ nghèo đến cuối năm 2014, quận khơng cịn hộ nghèo có mức thu nhập bình qn từ 16 triệu đồng/người/năm trở xuống (quận hoàn thành mục tiêu khơng cịn hộ nghèo có thu nhập từ 16 triệu đồng/người/năm, hoàn thành chỉ tiêu trước 01 năm). Về số hộ nghèo cũng giảm dần qua các năm và đến tháng 02/2014 quận được thành phố công nhận quận khơng cịn hộ nghèo có thu nhập từ dưới 12 triệu đồng/người/năm, tháng 3/2015 quận được thành phố cơng nhận khơng cịn hộ nghèo có thu nhập từ dưới 16 triệu đồng/người/năm. Tại thời điểm này, quận Bình Tân có 2.474 hộ cận nghèo (có thu nhập từ 16 đến 21 triệu đồng/người/năm) chiếm tỷ lệ 1,5% số hộ dân quận.
Những năm qua, kinh tế xã hội quận phát triển nhanh các khu dân cư mới hình thành, các khu dân cư cũ từng bước được chỉnh trang sạch, đẹp, các khu công nghiệp thu hút nhiều cơng ty xí nghiệp đến làm ăn, các cụm cơng nghiệp hình thành, các cơng ty, xí nghiệp, các hộ sản xuất nhỏ, lẻ được khuyến khích phát triển. Từ đó, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm, thu hút và giải quyết được nhiều lao động, góp phần tăng thu nhập và nâng cao đời sống người dân.
Đối với các hộ cận nghèo:
Năm 2012, số hộ cận nghèo toàn quận là 2.596 hộ chiếm tỷ lệ 1,63% số hộ dân, đến cuối năm 2013 quận hoàn thành mục tiêu khơng cịn hộ nghèo nên các hộ nghèo nâng thu nhập trên 12 triệu đồng/người/năm tiếp tục nằm trong danh sách hộ cận nghèo với mức thu nhập bình quân từ 16 triệu đồng/người/năm với 4.685 hộ chiếm tỷ lệ 2,95% số hộ dân (cuối năm 2013). Đến năm 2014, chuyển sang thực hiện chương trình giảm nghèo giai đoạn 4 (2014- 2015) quận tập trung giữ vững không để hộ tái nghèo và triển khai các giải pháp chăm lo hộ cận nghèo; đến 31/5/2015 số hộ cận nghèo toàn quận là 2.474 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,5% số hộ dân quận.
Việc làm thuận lợi, đời sống người dân luôn được nâng cao, người nghèo được chăm lo nhiều hơn. Đây chính là yếu tố quyết định thành cơng của Chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá. Chủ trương giảm nghèo là một chủ trương đúng đắn, hợp ý Đảng, hợp lòng dân, được xã hội quan tâm và nhân dân đồng tình hưởng ứng. Trên cơ sở thực hiện chỉ đạo của Thành phố, Quận xây dựng Nghị quyết, kế hoạch thực hiện cụ thể để triển khai đến các cấp ủy Đảng, Chính quyền, Ủy ban Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể từ quận đến phường triển khai thực hiện. Tổ chức lồng ghép chương trình giảm nghèo với các chương trình đang thực hiện tại các khu dân cư góp phần tạo sự quan tâm, hỗ trợ của các ngành, các giới, tạo được sự đồng thuận cao của xã hội và tác đơng mạnh mẽ đến ý chí vươn lên của người nghèo. Thực hiện chương trình chuyên đề giảm nghèo, tăng hộ khá luôn được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Quận ủy, sự chỉ đạo điều hành cụ thể quyết liệt của Ủy ban nhân dân quận cùng với sự phối hợp chặt chẽ của các Ban, Ngành, Đoàn thể, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, sự đồng tình của cả hệ thống chính trị và nhân dân; các tổ chức doanh nghiệp, mạnh thường quân, nhà hảo tâm từ quận đến phường đặc biệt tích cực tham gia vận động, tuyên truyền hỗ trợ bằng nhiều
giải pháp thiết thực, hiệu quả. Quận và phường đã tạo nhiều thuận lợi và sự thụ hưởng các chính sách đối với người nghèo.
Thứ hai, nguồn vốn hỗ trợ giảm nghèo được tăng cường rõ rệt. Đây là tín
hiệu tích cực thể hiện khả năng huy động nguồn lực xã hội và ngân sách nhà nước cho hoạt động giảm nghèo. Tính đến năm 2016 nguồn vốn giảm nghèo quận đang quản lý là 29.011.255.800 đồng, so với đầu năm 2009, vốn giảm nghèo của quận tăng 23.312.062.060 đồng. qua đó đã giải quyết 3.044 hộ nghèo, hộ cận nghèo có mã số vay để buôn bán, chăn nuôi, trồng trọt, học nghề. Cụ thể:
- Đối với Qũy xóa đói giảm nghèo:
Bảng 5. Hoạt động của quỹ xóa đói giảm nghèo
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá 05 năm (2010 – 2015) và (2016 – 2020) của quận Bình Tân
Năm Cho vay Dư nợ
Số hộ Số tiền (tỉ đồng) Số hộ Số tiền (tỉ đồng) 2010 552 4,803 1.002 6,553 2011 484 5,033 1.007 7,488 2012 449 5,089 986 7,845 2013 335 4,272 1.057 9,264 2014 455 7,341 1.052 10,862 2015 131 2,781 1.033 10,980 2016 638 21,163 1.381 27,196 2017 981 25,654 1.146 28,664 Cộng 4.025 76,136 1.146 28,664
Đến cuối năm 2016, nguồn vốn Xóa đói giảm nghèo quận đang quản lý là 29.011.255.800 đồng, trong đó nguồn vốn Thành phố là 15.886.000.000 đồng; từ Ngân sách quận chuyển sang là 10.459.000.000 đồng và vốn vận động là 2.507.348.300 đồng; lãi nhập vào nguồn vốn là 158.907.500 đồng. Đã giải quyết thêm cho 638 hộ vay với tổng số tiền là 21.163.010.000 đồng, dư nợ trong dân là 27.196.959.166 đồng; đã giải quyết 1.381 hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ vượt chuẩn cận nghèo vay vốn để buôn bán, chăn nuôi, trồng trọt, học nghề.
- Đối với nguồn vốn từ ngân hàng chính sách xã hội:
Đến cuối năm 2016, từ nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội, đã giải quyết thêm cho 1.933 hộ vay với số tiền là 66.775.000.000 đồng.
Bảng 6. Chương trình cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội
Năm Vay trong năm Dư nợ
Số hộ Số tiền (tỷ đồng) Số hộ Số tiền (tỷ đồng) 2010 685 8,224 3.895 42.844 2011 305 3,659 3.895 42.844 2012 499 5,991 3.896 42.852 2013 981 11,774 4.074 44.813 2014 460 11,504 3.173 47,594 2015 326 7,619 2.745 48,618 2016 1.933 66,775 3.556 72,342 2017 5.049 103,205 3.946 85,225 Cộng 11.195 145,546 3.946 85,225
Tính đến năm 2015, đã có 986 lượt hộ có đất bị thu hồi trong đó có hộ nghèo, hộ cận nghèo được vay vốn từ chương trình cho vay người có đất bị thu hồi của Ngân hàng chính sách xã hội với tổng số tiền vay 23,18 tỷ đồng. Đến cuối năm 2016, đã giải quyết 331 hộ vay với tổng số tiền là 7.134.000.000 đồng, giải quyết việc làm cho 661 lao động. Dư nợ 11.836.000.000 đồng, 528 hộ vay, cụ thể từng năm như sau:
Bảng 7. Chương trình cho vay người có đất bị thu hồi của ngân hàng chính sách xã hội
Năm Vay trong năm Dư nợ
Số hộ Số tiền (tỷ đồng) Số hộ Số tiền (tỷ đồng) 2010 295 5,900 503 10,59 2011 212 4,235 564 11,276 2012 171 3,415 568 11,353 2013 216 6,500 619 12,386 2014 75 2,620 518 12,423 2015 17 0,510 535 12,328 2016 331 7,134 528 11,836 2017 80 2,340 501 11,028 Cộng 1.397 25,52 501 11,028
Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội quận Bình Tân
Tính đến cuối năm 2015, đã có 7.029 lượt sinh viên là thành viên hộ nghèo được vay vốn từ chương trình cho vay học sinh sinh viên của Ngân hàng chính sách xã hội với tổng số tiền vay 26,474 tỷ đồng; cụ thể từng năm như sau. Năm 2016 có thêm 299 lượt sinh viên vay vốn với số tiền 5.052.000.000 đồng. Tính đến nay tổng dư nợ là 18.732.000.000 đồng, 933 lượt sinh viên vay.
Bảng 8. Chương trình cho vay học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội
Năm Vay trong năm Dư nợ
Số HSSV Số tiền (tỷ đồng) Số HSSV Số tiền (tỷ đồng) 2010 2.076 8,333 3.080 24,643 2011 1.995 1,312 3.329 26,635 2012 1.832 4,159 3.198 25,584 2013 625 6,500 2.897 23,178 2014 456 5,473 1.958 23,494 2015 45 0,697 1.297 21,745 2016 299 5,052 933 18,732 2017 197 3,109 917 19,107 Cộng 7.525 29,583 917 19,107
Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội quận Bình Tân
- Ngồi nguồn vốn của quỹ Giảm nghèo và của Ngân hàng chính sách xã hội, người nghèo, người cận nghèo là thành viên của các đoàn thể như Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nơng dân .. cịn được nguồn quỹ của đoàn thể cho mượn hoặc cho vay với lãi suất thấp. Cụ thể:
Đến hết năm 2016, Quỹ Vì người nghèo của quận và 10 phường đã chi 5.329.081.915 đồng để hỗ trợ các nhu cầu của hộ nghèo, hộ cận nghèo như xây 6 nhà tình thương, sửa chữa 64 căn nhà, tặng quà lễ, tết với số tiền 3.405.797.300 đồng, tặng 2.086 suất học bổng trị giá 2.313.693.000 đồng, hỗ trợ vốn, phương tiện sản xuất là 30 trường hợp với số tiền 211.320.000 đồng.
Hội Cựu chiến binh đã phối hợp Ngân hàng chính sách xã hội xét cho 706 hộ vay số tiền 1.700.439.000 đồng và vốn nội bộ của Hội đã giúp 250 hội viên nghèo được vay vốn khơng tính lãi với số tiền 1.040.820.000 đồng. Chăm lo tết và chăm lo nhân kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh liệt sĩ với tổng số tiền 1.155.700.000; sửa chữa nhà hội viên nghèo số tiền 170.000.000 đồng; xây dựng nhà “Nghĩa tình Đồng Đội” với kinh phí 336.000.000 đồng (vận động gia đình hỗ trợ thêm 120.000.000 đồng). Hội nông dân trao các phần quà tết tổng trị giá 157.565.000 đồng; trao nhà tình thương với tổng số tiền hỗ trợ 67.100.000 đồng và ủng hộ 37.000.000 đồng hưởng ứng chương trình “Tết làm điều hay” của Thành phố; vận động trao tặng học bổng và tập sách, tổng trị giá 94.200.000 đồng.
Hội liên hiệp Phụ nữ quận có quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ học bổng phát triển kinh tế gia đình. Đến cuối năm 2016, cho 1.277 lượt chị em với số tiền 9.620.000.000 đồng, hỗ trợ vốn cho chị em khuyết tật có hồn cảnh khó khăn với số tiền 40.000.000 đồng. Xây dựng và trao tặng mái ấm tình thương, trị giá 80.000.000 đồng. Hỗ trợ sữa chữa nhà và xe gắn máy cho hội viên nghèo với tổng số tiền 38.740.000 đồng. Ngoài ra, Hội Phụ nữ cơ sở chăm lo cho phụ nữ bị bệnh hiểm nghèo, cán bộ chi, tổ hội có hồn cảnh khó khăn…với số tiền 411.113.000 đồng.
Liên đoàn Lao động quận đã tổ chức thăm hỏi và tặng quà với tổng giá trị 1.376.706.000 đồng, tập trung chăm lo tết cho công nhân bị bệnh hiểm nghèo, tai nạn lao động, hỗ trợ tàu xe về quê đón tết với tổng số tiền 1.693.000.000 đồng. Tặng quà trị giá 10.000.000 đồng cho công nhân lao động bị tai nạn lao động, trao sổ tiết kiệm trị giá 20.000.000 đồng cho cơng nhân lao động bị bệnh hiểm nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Đã hỗ trợ vốn vay cho công nhân viên chức và nười nghèo nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống với số tiền 326.487.000.000 đồng. Quận đồn TNCS sửa Nhà tình bạn trị giá 210.000.000 đồng cho gia đình thanh niên nghèo, xây và trao tặng Nhà tình bạn trị giá 50.000.000 đồng. phát vay 01 dự án với số tiền 90.000.000 đồng giúp thanh niên làm kinh tế. Hỗ trợ học tập
và trao tặng quà trị giá 120.500.000 đồng; quà quốc tế thiếu nhi trị giá 21.800.000 đồng, quà trung thu trị giá 40.000.000 đồng; tặng các suất học bổng và phần quà trị giá 100.000.000 đồng cho thiếu nhi nghèo; tổ chức dạy kèm và trao tặng phương tiện ước tính 80.000.000 đồng cho học sinh nghèo (Ủy ban nhân dân quận Bình Tân, Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình giảm nghèo tăng hộ khá 05 năm 2010 – 2015).
Kết quả đạt được cho thấy nguồn hỗ trợ tăng qua các năm từ ngân sách địa phương và ngân sách cấp trên hỗ trợ. Đồng thời kết hợp với cơng tác xã hội hóa khá hiệu quả đã giúp kêu gọi và thu hút sự đóng góp của các cá nhân, tổ chức trong xã hội thơng qua các đồn thể, các hội đã gia tăng đáng kể nguồn vốn hỗ trợ cho các hộ nghèo về số khoản vay cũng như giá trị các khoản vay. Đây là tín hiệu tích cực mà