Các kiến nghị hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 74 - 76)

CHƢƠNG 5 : KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

5.1. Các kiến nghị hỗ trợ

5.1.1. Kiến nghị hỗ trợ từ Chính phủ

Để tạo điều kiện cho dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam phát triển, Chính phủ không chỉ phê duyệt các phƣơng án mà cần có sự quản lý, hỗ trợ kịp thời đối với các ban ngành có liên quan. Đề án Phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn năm 2016- 2020 là một trong những bƣớc đi đúng đắn nhằm giảm tỷ trọng tiền mặt trên tổng phƣơng tiện thanh toán ở mức thấp hơn 10%. Với vai trị là trung gian thanh tốn trong nền kinh tế, các ngân hàng thƣơng mại sẽ có cơ hội phát triển mạnh dịch vụ ngân hàng điện tử, tạo nên thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt.

Một trong các giải pháp để thực hiện mục tiêu trên là Chính phủ cần nghiên cứu triển khai một số biện pháp hành chính kết hợp với các biện pháp khuyến khích về lợi ích kinh tế nhằm phát triển thanh tốn điện tử.

Cụ thể, nghiên cứu, ban hành một số cơ chế, chính sách để khuyến khích thanh tốn điện tử trong việc: thu, nộp thuế; giao dịch thƣơng mại điện tử; thu phí, lệ phí, thủ tục hành chính; thanh tốn cƣớc, phí cho các dịch vụ thƣờng xun, định kỳ; triển khai ứng dụng cơng nghệ thanh tốn điện tử mới; khuyến khích các cơ sở bán lẻ hàng hóa, dịch vụ chấp nhận và sử dụng các phƣơng tiện thanh toán điện tử và hỗ trợ khách hàng thực hiện các giao dịch thanh tốn điện tử trong q trình mua bán hàng hóa, dịch vụ, khơng phân biệt giữa thanh toán bằng tiền mặt với các

Ban hành các cơ chế, chính sách thích hợp về phí dịch vụ thanh toán để khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt; quy định mức phí thanh tốn chuyển khoản và mức phí nộp, rút tiền mặt tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi theo hƣớng tăng mức phí giao dịch tiền mặt và giảm phí thanh tốn khơng dùng tiền mặt; giảm mức phí áp dụng cho các giao dịch thanh tốn liên ngân hàng; quy định về cách thức tính phí, cơ cấu phân bổ phí của các tổ chức vận hành các hệ thống thanh tốn, đảm bảo mức phí hợp lý, tạo lập thị trƣờng cạnh tranh bình đẳng, tránh độc quyền.

Nghiên cứu, ban hành một số cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt kết hợp với việc tăng cƣờng kiểm soát thanh tốn, phát hành hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ, chống thất thu thuế; ban hành văn bản quy định về tính pháp lý của chứng từ điện tử, hƣớng dẫn sử dụng, lƣu trữ chứng từ điện tử.

Ngồi ra, Chính phủ cần rà sốt, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy định về việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán; xem xét bổ sung quy định các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh phải mở tài khoản thanh toán tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để thực hiện các giao dịch thanh toán; ban hành quy định giao dịch mua bán bất động sản và những tài sản có giá trị lớn (nhƣ ơ tơ, xe máy, tàu thuyền,…) thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Bên cạnh các cơ chế khuyến khích, Chính phủ cần có những biện pháp xử lý đối với những cơ quan chức năng có liên quan chƣa thực hiện đúng yêu cầu cải cách hoặc chậm trễ trong tiến trình chuyển đổi sang phƣơng thức thanh tốn điện tử. Đối với cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin, Chính phủ cần có những chính sách hỗ trợ, nâng cấp nhằm tạo nền tảng vững chắc cho các hoạt động thƣơng mại điện tử, dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển và hoạt động ổn định. Phối hợp với các cơ quan chức năng tuyên truyền và đƣa công nghệ thông tin vào hoạt động đời sống, giáo dục; phổ biến, khuyến khích sử dụng hệ thống internet tại các vùng nông

5.1.2. Kiến nghị hỗ trợ từ Ngân hàng nhà nước

Là cơ quan quản lý, giám sát trực tiếp các ngân hàng thƣơng mại, NHNN đóng vai trị quan trọng trong việc chỉ đạo trực tiếp. Do đó, việc ban hành các quy định, văn bản pháp lý hƣớng dẫn triển khai và xử lý vi phạm cần đƣợc NHNN thực hiện kịp thời. Phƣơng thức thanh toán hiện đại hiện nay cần đƣợc rà soát về mặt quản lý, vận hành nhƣ các hình thức cung ứng dịch vụ trung gian thanh tốn (ví điện tử), thanh tốn thẻ, ... nhằm đảm bảo an tồn hoạt động, tuân thủ quy định pháp luật. Các văn bản này đƣợc xây dựng rõ ràng, minh bạch, cơng khai hóa và phù hợp với tình hình phát triển thực tế của dịch vụ ngân hàng điện tử. Bên cạnh đó, NHNN cần có những biện pháp xử lý đối với những đơn vị vi phạm nhằm tạo nên môi trƣờng kinh doanh lành mạnh và ổn định giữa các ngân hàng thƣơng mại.

NHNN cần xây dựng lộ trình, định hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đối với các ngân hàng thƣơng mại, tạo nên một hệ thống phát triển thống nhất, đồng bộ, tránh sự phát triển tràn lan, khó quản lý. Bên cạnh đó, việc nâng cấp hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng là cơ sở để dịch vụ ngân hàng điện tử đáp ứng nhu cầu thanh toán, chuyển tiền ngày càng cao của khách hàng, qua đó gia tăng tốc độ thanh tốn, sự chính xác, đẩy mạnh lƣu thơng thanh tốn hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)