PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch nông thôn trên địa bàn thị xã hà tiên, tỉnh kiên giang (Trang 41)

3.4.1. Quy trình sàng lọc và xử lý dữ liệu

Sàng lọc bằng tay để phân loại các bảng câu hỏi ngƣời trả lời cung cấp thông tin khơng phù hợp. Mã hóa, nhập liệu trên phần mềm Excel, xử lý dữ liệu sơ bộ trên excel để kiểm tra độ chính xác của q trình nhập liệu, tính tốn. Chuyển dữ liệu sang Stata 12 để xử lý.

3.4.2. Phân tích thống kê mơ tả

Phân tích thống kê mơ tả nhằm xác định, kiểm tra các biến trong mơ hình, mơ tả lại mẫu nghiên cứu. Sử dụng phần mềm Stata để thực hiện. Phân tích tần số và tần suất của từng biến, lập biểu đồ mô tả cho từng biến. Khảo sát mối liên hệ giữa các biến đƣợc đề cập.

3.4.3. Phƣơng pháp hồi quy Binary Logistic

Sử dụng phƣơng pháp hồi quy Binary Logistic phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thay đổi thu nhập của hộ gia đình.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 trình bày mơ hình và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài. Khung phân tích của đề tài cho thấy 2 nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nơng thơn của hộ gia đình. Tác giả sử dụng mơ hình Binary Logistic với 9 biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc. Mẫu đƣợc khảo sát gồm 200 hộ gia đình trên địa bàn TX Hà Tiên bằng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện, với cỡ mẫu đã định trƣớc. Kết quả phân tích sẽ đƣợc thực hiện ở chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ HÀ TIÊN 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

Thị xã Hà Tiên có tổng diện tích tự nhiên 100.488 km2, nằm về hƣớng Tây - Bắc của tỉnh Kiên Giang Phía Bắc giáp Campuchia, phía Đơng giáp huyện Giang Thành, phía Nam giáp huyện Kiên Lƣơng, phía Tây giáp huyện đảo Phú Quốc và vịnh Thái Lan, có đƣờng biên giới trên đất liền dài 13,7 km, đƣờng bờ biển dài 26 km.

Hình 4.1: Bản đồ TX Hà Tiên

Nguồn: http://hatien.kiengiang.gov.vn

Thị xã Hà Tiên là một dải đất có vị trí nằm nơi cửa sơng, ven biển, có nhiều dạng địa hình nhƣ: vũng, vịnh, đồng bằng, đồi núi, sơng rạch, hang động, hải đảo.... với các đặc điểm chung nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đƣợc chia thành 02 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mƣa khô. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11

(Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 2.100 mm/năm, số ngày mƣa 26 - 170 ngày); mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau (giờ nắng trung bình hàng năm xấp xỉ 2400 giờ; mùa khơ trung bình 7 giờ nắng/ngày, mùa mƣa trung bình 6,4 giờ nắng/ngày).

Dân số của thị xã năm 2016 là 49.496 ngƣời, tốc độ tăng dân số bình quân là 0,63%/năm; mật độ dân số bình quân của thị xã vào loại thấp, ít biến động, phân bố khơng đều, tập trung ở các khu vực đô thị, dọc theo các trục đƣờng chính và khu vực ven biển. Tồn thị xã có 07 đơn vị hành chính, gồm có 4 phƣờng, 03 xã, cùng với 3 dân tộc Kinh, Hoa, Khmer sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm 84,8% tƣơng đƣơng 41.561 ngƣời, dân tộc Khmer chiếm 12,05% tƣơng đƣơng với 5.906 ngƣời, dân tộc Hoa chiếm 12,96% tƣơng đƣơng 6.352 ngƣời, dân tộc khác chiếm 0,19% dân số tƣơng đƣơng 93 ngƣời. Trong những năm qua, kinh tế - xã hội thị xã Hà Tiên phát triển khá ổn định, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm trên 18%, GDP bình quân đầu ngƣời đạt 64.059 triệu đồng/năm (tƣơng đƣơng 2.912 USD).

Biểu đồ 4.1: Tỷ trọng cơ cấu kinh tế

Nguồn: Báo cáo của UBND TX Hà Tiên 2016

Tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế là: Thƣơng mại - dịch vụ - du lịch chiếm 65,02%, công nghiệp - xây dựng chiếm 18,06%, nông - lâm - ngƣ nghiệp chiếm 16,92%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hiện còn 1,00%, hiện thị xã còn 657 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 5,4%, hộ cận nghèo 214 hộ, chiếm 1,76 % (theo tiêu chí mới). Hộ sử

dụng nƣớc sạch đạt 90,6% và hộ sử dụng điện đạt 98% so tổng số hộ. Do địa bàn là địa phƣơng có kinh tế về du lịch và thực hiện chƣơng trình nơng thơn mới nên nhiều tuyến đƣờng từ thị xã về xã đảm bảo thông suốt, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, phục vụ phát triển kinh tế của thị xã. Tình hình an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội đƣợc bảo đảm và ổn định.

4.1.2. Thực trạng sử dụng nguồn nƣớc sạch của ngƣời dân tại thị xã Hà Tiên

Công ty TNHH cấp nƣớc Hà Tiên trực thuộc Công ty TNHH một thành viên Kiên Giang, là doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động Công ty do Chính phủ Úc và Chính phủ Việt Nam đồng tài trợ, đây là cơng trình nằm trong dự án cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng thị xã Hà Tiên thuộc dự án cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng tại 3 thị xã ở ĐBSCL (Sa Đéc, Bạc Liêu và Hà Tiên). Diện tích đặt tại nhà máy là trên 700m2. Với công suất máy khoảng 8.000m3. Cung cấp loại nƣớc có tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt; nguồn nƣớc khai thác là nƣớc mặt. Mạng lƣới cung cấp toàn thị xã Hà Tiên. Xí nghiệp nƣớc đã cung cấp cho khoảng trên 10.000 hộ. Hiện nay xí nghiệp có kế hoạch mở rộng mạng lƣới bao phủ để cung cấp nƣớc sạch cho các hộ còn lại.

Về chi phí lắp đặt hệ thống cung cấp nƣớc đƣợc áp dụng tại các công ty cấp nƣớc trên địa bàn hiện nay (bao gồm chi phí lắp đặt và chi phí của đồng hồ nƣớc) đƣợc áp dụng với mức giá:

- Về chi phí cho đƣờng ống dẫn nƣớc: Đối với đƣờng ống chính (ống lớn dẫn nƣớc), Chi phí lắp đặt và cơ sở vật chất là do nhà máy đầu tƣ, ngƣời dân không phải trả chịu chi phí cho khoản này; Đƣờng ống dẫn nƣớc vào nhà dân: tùy vào vị trí của hộ gia đình mà chính quyền có mức hỗ trợ khác nhau.

- Về cách thu phí và giá nƣớc sinh hoạt hiện nay của công ty cấp nƣớc: Hiện nay, nhà máy áp dụng cách thu tiền mỗi tháng và có quy định số mét khối nƣớc sử dụng tối thiểu cho các hộ dân. Chi phí cho mỗi mét khối nƣớc sử dụng khác nhau giữa mục đích sử dụng, giá nƣớc cho hộ dân sử dụng sinh hoạt là 7.000đồng/m3

và nƣớc sử dụng cho kinh doanh là 15.000đồng/m3.

Hiện nay, qua khảo sát tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân nông thôn cho thấy, nhiều ngƣời dân vẫn chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn nƣớc sạch ở nhiều nơi ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc chủ yếu là giếng, ao hồ nhỏ, nƣớc mƣa... để phục vụ cho nhu cầu ăn, uống, tắm, giặt và phục vụ cho các sinh hoạt thƣờng ngày. Tại nhiều nơi, ngƣời dân áp dụng biện pháp lọc thô, đánh phèn.. nƣớc tự nhiên để làm sạch nƣớc. Nhƣng trƣớc tình hình ơ nhiễm của mơi trƣờng sống ngày càng gia tăng nhƣ: bị ơ nhiễm bởi phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải từ chăn nuôi và chất thải sinh hoạt của ngƣời dân. Do đó những biện pháp làm sạch trên ít hiệu quả, chất lƣợng rất đáng ngại. Vì vậy, khơng đảm bảo tiêu chuẩn, nên số ngƣời mắc bệnh liên quan đến sử dụng nƣớc nông thôn khá cao.

4.2. THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT

4.2.1. Đặc điểm chủ hộ gia đình theo chi trả cho sử dụng nƣớc sạch

Chủ hộ là ngƣời quyết định các vấn đề quan trọng trong sinh hoạt đời sống gia đình. Giới tính chủ hộ khác nhau việc quyết định chi trả cho nhu cầu tiêu dùng cũng khác nhau. Nam giới thƣờng có xu hƣớng kiên quyết và quyết đốn hơn trong các vấn đề. Trong chi tiêu dùng cho việc sử dụng nƣớc sạch, chủ hộ thƣờng quan tâm đến lƣợng tiền, chất lƣợng nguồn nƣớc. Kết quả khảo sát cho thấy trong 200 hộ gia đình có 114 hộ có chủ hộ giới tính nam và 86 chủ hộ có giới tính nữ. Xét những hộ có chủ hộ giới tính là nam, có 74 hộ chấp nhận chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nông thôn, chiếm 62,18% và 45 hộ không chấp nhận tri trả cho việc sử dụng NSNT, chiếm 37,82%. Đối với nhóm hộ có chủ hộ giới tính nữ, có 40 hộ chấp nhận tri trả cho việc sử dụng NSNT, chiếm 49,38% và 41 hộ không chấp nhận chi trả, chiếm 50,62%. Kết quả này chứng tỏ, chủ hộ là nam giới chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT nhiều hơn so với nhóm chủ hộ là nữ giới.

Bảng 4.1: Giới tính chủ hộ Chi trả Chi trả Giới tính Tổng Nam Nữ Số hộ % Số hộ % Số hộ % Chấp nhận chi trả 74 62,18 40 49,38 114 57,00 Không chấp nhận chi trả 45 37,82 41 50,62 86 43,00 Tổng 114 100,0 86 100,0 200 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016

Xét về dân tộc, kết quả khảo sát cho thấy, trong 200 hộ gia đình có 171 hộ có chủ hộ là ngƣời dân tộc Kinh hoặc Hoa, 29 hộ có chủ hộ là ngƣời dân tộc khác (Khmer, Chăm). Trong 171 hộ có chủ hộ là dân tộc Kinh hoặc Hoa, có 105 hộ chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT, chiếm 61,40% và 66 hộ không chấp nhận chi trả, chiếm 38,60%. Xét trong 29 hộ có chủ hộ là dân tộc khác, có 9 hộ chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT, chiếm 31,03% và 20 hộ không chấp nhận chi trả, chiếm 68,97%. Qua đó chứng tỏ, nhóm hộ có chủ hộ là dân tộc Kinh hoặc Hoa có khả năng chấp nhận chi trả cao hơn nhóm hộ thuộc dân tộc khác.

Bảng 4.2: Dân tộc chủ hộ Chi trả Chi trả

Dân tộc

Tổng Kinh hoặc Hoa Dân tộc khác

Số hộ % Số hộ % Số hộ % Chấp nhận chi trả 105 61,40 9 31,03 114 57,00 Không chấp nhận chi trả 66 38,60 20 68,97 86 43,00

Tổng 171 100,0 29 100,0 200 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016

Xét về tuổi chủ hộ, trong số 200 hộ khảo sát, trung bình tuổi của chủ hộ của nhóm chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT là 50,36 tuổi, trong khi nhóm hộ khơng chấp nhận chi trả có độ tuổi trung bình là 43,74 tuổi. Kết quả này cho thấy, chủ hộ có tuổi đời càng cao thì khả năng chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT càng cao.

Bảng 4.3: Tuổi chủ hộ Chi trả Chi trả Tuổi chủ hộ n Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Chấp nhận chi trả 114 50,36 8,88 34 69 Không chấp nhận chi trả 86 43,74 8,34 30 59

Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016

Về trình độ học vấn chủ hộ, trong 200 hộ khảo sát có 73 hộ có trình độ Tiểu học, 50 hộ có trình độ THCS, 46 hộ có trình độ THPT và 31 hộ có trình độ trên THPT. Điều này chứng tỏ, trình độ học vấn của chủ hộ trên địa bàn TX Hà Tiên còn tƣơng đối thấp làm ảnh hƣởng đến việc chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT. Kết quả Biểu đồ 4.1 chứng tỏ, nhóm hộ có trình độ tiểu học có số lƣợng khơng chấp nhận chi trả nhiều hơn nhóm hộ chấp nhận chi trả. Các nhóm trình độ cịn lại thì có số hộ chấp nhận chi trả từ bằng đến cao hơn so với hộ không chấp nhận chi trả.

Biểu đồ 4.2: Học vấn chủ hộ

Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016

Xét nghề nghiệp chủ hộ, trong 200 hộ đƣợc khảo sát, có 33 hộ có nghề nghiệp làm nơng nghiệp, thủy sản; 55 hộ có chủ hộ là cán bộ, cơng chức, viên chức,

62 hộ có chủ hộ là bn bán, kinh doanh; 50 hộ có chủ hộ làm cơng nhân, làm th. Trong nhóm hộ có nghề nghiệp là nơng nghiệp, thủy sản chỉ có 2 hộ chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT, chiếm 6,06%, trong khi tỷ lệ chấp nhận chi trả ở nhóm có nghề nghiệp là cơng nhân, làm th chiếm 41,82%; kinh doanh, buôn bán chiếm 69,35% và cán bộ, công chức, viên chức chiếm 92%. Thực tế cũng cho thấy, cán bộ, công chức, viên chức họ tiếp cận đƣợc các thông tin về y tế, sức khỏe nhiều hơn so với nhóm hộ khác, chính vì thế họ sẵn sàng chấp nhận chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch nhằm đảm bảo sức khỏe của các thành viên trong gia đình đƣợc tốt hơn.

Biểu đồ 4.3: Nghề nghiệp chủ hộ

Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016

4.2.2. Đặc điểm hộ gia đình

Về qui mơ hộ gia đình, trung bình qui mơ hộ của nhóm hộ chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT là 4,18 ngƣời, trong khi nhóm hộ khơng chấp nhận chi trả là 4,13 ngƣời. Trong nhóm hộ chấp nhận chi trả, có những gia đình có 8 thành viên, trong khi nhóm hộ khơng chấp nhận chi trả có những gia đình có đến 9 thành viên. Số thành viên trong gia đình cũng ảnh hƣởng đến nhu cầu tiêu thụ nƣớc, từ đó ảnh hƣởng đến quyết định chấp nhận chi trả cho việc sử dụng nƣớc sạch.

Bảng 4.4: Qui mô hộ (số ngƣời) Chi trả Qui mô hộ n Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Chấp nhận chi trả 114 4,18 1,33 2 8 Không chấp nhận chi trả 86 4,13 1,09 2 9

Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016

Tỷ lệ phụ thuộc, kết quả khảo sát cho thấy, trung bình tỷ lệ phụ thuộc của nhóm hộ chấp nhận chi trả là 48,88%, trong khi ở nhóm hộ khơng chấp nhận chi trả là 31,84%. Thực tế cho thấy, những hộ gia đình có số ngƣời phụ thuộc cao nhƣ có nhiều trẻ em, có nhiều ngƣời già hoặc ngƣời mất sức lao động thƣờng quan tâm đến sức khỏe của nhóm đối tƣợng này nhiều hơn, chính vì thế mà họ quan tâm đến việc sử dụng nƣớc sạch nhiều hơn nhóm hộ khác. Sử dụng nguồn nƣớc hợp vệ sinh góp phần bảo vệ sức khỏe, phòng ngừa các dịch bệnh cho trẻ em, ngƣời lớn tuổi, do đó hộ gia đình chấp nhận bỏ tiền ra để có nƣớc sạch sử dụng. Bảng 4.5: Tỷ lệ phụ thuộc (ĐVT: %) Chi trả Tỷ lệ phụ thuộc n Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Chấp nhận chi trả 114 48,88 24,66 0 80 Không chấp nhận chi trả 86 31,84 14,49 0 80

Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016

Về khu vực sinh sống, khảo sát 200 hộ gia đình có 51 hộ sống ở khu vực trung tâm xã, phƣờng và 149 hộ sống ở khu vực nông thôn. Trong những ngƣời sống ở trung tâm xã, phƣờng có 46 hộ chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT, chiếm 90,20%, trong khi có 68 hộ trong tổng số ngƣời sống ở khu vực nông thông chấp nhận chi trả, chiếm 45,64%. Kết quả này cho thấy, tỷ lệ hộ ở khu vực trung tâm xã, phƣờng có khả năng chi trả cao hơn các hộ sống ở khu vực nông thôn.

Bảng 4.6: Khu vực sinh sống Chi trả Chi trả Khu vực sinh sống Tổng Trung tâm xã, phƣờng Nông thôn Số hộ % Số hộ % Số hộ % Chấp nhận chi trả 46 90,20 68 45,64 114 57,00 Không chấp nhận chi trả 5 9,80 81 54,36 86 43,00 Tổng 51 100,0 149 100,0 200 100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016

Xét về thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ trong tháng, trung bình thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT là 3.987,7 nghìn đồng/ngƣời/tháng, trong khi đối với nhóm hộ khơng chấp nhận chi trả là 2.529 nghìn đồng/ngƣời/tháng. Điều này chứng tỏ, những hộ có thu nhập bình quân đầu ngƣời càng cao thì khả năng chấp nhận chi trả cho việc sử dụng NSNT càng cao. Thực tế cho thấy, nhóm hộ ở khu vực trung tâm xã, phƣờng thƣờng có thu nhập cao hơn nhóm hộ ở khu vực nông thôn. Một mặt, họ phải bắt buộc sử dụng nguồn nƣớc do công ty nƣớc sạch cung cấp, mặt khác điều kiện sống họ ổn định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mức sẵn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch nông thôn trên địa bàn thị xã hà tiên, tỉnh kiên giang (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)