CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
4.2 Khuyến nghị chính sách
Phối hợp trong QLNN đối với hoạt động logistics
Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/2/2017 về Kế hoạch hành động nâng cao NLCT và
phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 đề cập đến nhiệm vụ phải kiện toàn
bộ máy QLNN về logistics105; trong đó giao Bộ Nội vụ chủ trì nghiên cứu khả năng thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về logistics, thành lập bộ phận tham mưu về logistics ở một số bộ ngành để giúp Chính phủ điều phối các hoạt động về logistics. Mục đích là hình thành nên một khung khổ pháp lý đồng bộ nhằm gắn kết, thống nhất quản lý và phối hợp các ngành để tổ chức thực hiện hiệu quả các chương trình và mục tiêu trọng điểm, tạo điều kiện phát triển mạnh và đồng bộ cả hệ thống, với những kế hoạch hành động mang tính chiến lược với tầm nhìn dài hạn. Như vậy, sự có mặt của một cơ quan chủ trì là quan trọng nhưng quan trọng nhất vẫn là sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong thực thi các vấn đề liên quan đến logistics.
Phát triển NNL đạt chuẩn quốc tế
Logistics trong bối cảnh tồn cầu hóa đặt NNL chất lượng trở thành một trong những đều kiện tiên quyết để làm chủ thị trường. Tuy nhiên, phân khúc của thị trường thời gian qua đã chứng kiến sự “lép vế” của DN Việt Nam, đòi hỏi hơn hết sự “cầm lái” từ NNL chất lượng tại các DN. Chính đặc thù của ngành cũng như sự tham gia ngày càng nhiều các DN nước ngồi, dẫn đến tính cấp thiết cần có NNL được trang bị đầy đủ nền tảng và kỹ năng đúng chuẩn quốc tế; có như vậy DN trong nước mới đủ khả năng liên doanh với các DN “có tiếng” trên thế giới, từng bước gia nhập vào logistics toàn cầu. Là khu vực tập trung nhiều trường ĐH, nhiều DN đầu ngành trong nước và quốc tế, Vùng có điều kiện đảm nhận vai trị cung cấp NNL chất lượng. Thực tế, các trường ĐH đào tạo về logistics đang theo nhu cầu “rất nóng” của thị trường trong khi kết quả đầu ra chỉ được phản ánh sau một thời gian dài làm việc. Do vậy, cần sự giúp sức của Nhà nước trong việc kiểm định chất lượng đào tạo NNL tại các trường đại học, các trung tâm nghề…để tránh những “lỗ hổng” từ gốc.
Kết nối hoạt động trong các DN
105
VLA (2017), Lễ phát động-triển khai quyết định 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 về Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh & phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025;
Sự thiếu kết nối ở đây được thể hiện trên 3 phương diện
Thứ nhất, sự manh mún, riêng lẻ trong cung cấp dịch vụ logistics khơng chỉ hình thành
nên kiểu kinh doanh “vơ bèo gạt tép” mà cịn tạo mơi trường không “lành mạnh”, không đáp ứng được dây chuyền cung ứng xuyên suốt hiệu quả cao cho khách hàng và không tạo được niềm tin cho bạn hàng quốc tế. Thị trường logistics nội địa đang là nơi kinh doanh của DNNVV với số lượng lớn, lợi nhuận thấp và khơng đủ năng lực về vốn, tài chính, nhân lực, cơng nghệ để đảm nhận toàn bộ chuỗi cung ứng.
Thứ hai, sự liên kết cũng bị bỏ lỡ bởi lề thói kinh doanh "mua CIF, bán FOB"106 của DN Việt Nam. Tập quán này vơ tình làm mất cơ hội phát triển dịch vụ logistics cho các DN nội địa, đặc biệt ở một số khâu dịch vụ như vận tải, bảo hiểm…DN nước ngoài sẽ lựa chọn những nhà phân phối của họ để thực hiện các khâu xử lý.
Thứ ba, liên kết DN nội địa và DN nước ngồi-DN có tiềm lực mạnh về vốn, tài chính,
cơng nghệ và bề dày kinh nghiệm hoạt động. Chỉ phát triển mối liên kết này DN Việt Nam mới không bị đuối sức trên “sân nhà” và hạn chế được vấn nạn chảy máu chất xám trong điều kiện NNL chất lượng trong ngành đang khan hiếm. Như vậy, Nhà nước cần có chính sách phù hợp để liên kết các mối quan hệ đề cập trên. Ngạn ngữ châu Phi có câu “Nếu muốn đi nhanh hãy đi một mình. Nếu muốn đi xa, hãy đi cùng nhau”.
Kết nối các phương thức vận tải
Điều tất yếu trong HTGT phục vụ hoạt động dịch vụ logistics đó là hình thành mạng lưới các phương thức. Sự đồng bộ này cần đảm bảo: (1) chất lượng hạ tầng mỗi phương thức; (2) phát triển loại hình phương thức; (3) điểm kết nối giữa các phương thức. Trong Vùng chưa có một kết nối hiệu quả nào khi chất lượng mỗi phương thức chưa thực sự chất lượng; thiếu liên kết giữa các phương thức như thiếu đường sắt-cảng biển, cảng cạn ICD; đường sắt-đường thủy nội địa…chính hạn chế này làm giảm tính linh hoạt trong hoạt động của các đại lý vận tải. Sự bất hợp lý trong sử dụng PTVT cũng là vấn đề cần xem xét; chẳng hạn, ưu điểm của vận tải đường sắt, đường ven biển trục Bắc-Nam cần được khai thác tối ưu, 1 phần làm giảm chi phí vận tải, phần khác giảm
106
Hiểu một cách khái quát là DN nhập khẩu mua hàng theo điều kiện CIF-bên bán trả cước phí vận tải và bảo hiểm. Ngược lại, khi bán hàng, DN chọn bán FOB- chỉ phải giao hàng đến cảng;
tải cho vận chuyển đường bộ khi chất lượng đường bộ khơng đồng đều và khó thích ứng được với sự đa dạng trong thiết kế container quốc tế.
Hạn chế của đề tài
Mặc dù cơ bản đã đáp ứng được mục tiêu và trả lời được các câu hỏi nghiên cứu, tuy nhiên đề tài vẫn còn một số hạn chế khi tiếp cận nội dung quá rộng của hoạt động logisics do đó phần phân tích chưa thật sự sâu, cũng như tiếp cận chưa bao trùm được hết một số nhân tố trong mơ hình phân tích.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công Thương (2016), Báo cáo Nhu cầu thu hút Vốn đầu tư vào lĩnh vực logistics Việt Nam;
2. Bộ giao thông vận tải (2014), Đề án Tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa;
3. FPT Securities (2015), Báo cáo ngành logistics-Đón đầu cạnh tranh và tăng trưởng;
4. Lienviet Postbank Research (2015), Báo cáo ngành logistics;
5. TS. Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Logistics – Những vấn đề cơ bản, NXB Lao
động xã hội;
6. Viện chiến lược và phát triển Giao thông vận tải (2016), Đề án quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
7. Viện chiến lược và phát triển Giao thông vận tải (2012), Kế hoạch phát triển
GTVT đến 2015, định hướng 2020 Vùng Đông Nam Bộ;
8. VLI (2016), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế về quản lý dịch vụ logistics và đề xuất
sửa đổi Nghị định 140/2007 NĐ-CP;
9. VLI (2016), Kết quả khảo sát các doanh nghiệp hoạt động logistics;
10. Viet Capital Securities (2015), Báo cáo cập nhật ngành logistics;
11. Vũ Ninh–Công ty Gemadept (2015), Phát triển vận tải container đường thủy nội
địa –giải pháp góp phần giảm ách tắc đường bộ;
12. Vũ Thành Tự Anh (2016), Bài giảng Khung khái niệm và phân tích: Định nghĩa
năng lực cạnh tranh và các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh;
13. VLA (2017), Lễ phát động-triển khai quyết định 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017
về Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh & phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025;
14. ADB (2012), Kho vận Hiệu quả - Chìa khóa để Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh;
15. Trang điện tử Ban quản lý KCN BR-VT http://banqlkcn.baria-vungtau.gov.vn/; 16. Trang điện tử Ban quản lý KCN Bình Dương http://kcn.binhduong.gov.vn/; 17. Trang điện tử Ban quản lý KCN Bình Phước http://www.eza-binhphuoc.gov.vn/; 18. Trang điện tử Ban quản lý KCN Đồng Nai http://diza.dongnai.gov.vn/
19. Trang điện tử KCN Tp.HCM http://www.hepza.hochiminhcity.gov.vn/; 20. Trang điện tử Ban quản lý KCN Tây Ninh http://business.gov.vn/; 21. Trang thông tin điện tử http://logistics-vietnam.com;
22. Trang thông tin điện tử http://www.baomoi.com/; 23. Trang thông tin điện tử http://news.zing.vn/;
24. Trang web Báo công an nhân dân http://cand.com.vn/;
25. Trang web Báo doanh nhân Sài Gòn online http://www.doanhnhansaigon.vn; 26. Trang web Báo diễn đàn doanh nghiệp điện tử http://enternew;
27. Trang web Báo điện tử của Bộ Giao thông vận tảihttp://www.tapchigiaothong.vn 28. Trang web Báo giao thông http://www.baogiaothong.vn;
29. Trang web Báo nhân dân điện tử http://www.nhandan.com.vn; 30. Trang web CAFEBIZ http://cafebiz.vn;
31. Trang web CAFEF http://cafef.vn;
32. Trang web Công ty Cổ phần Thái Minh http://www.thamico.com; 33. Trang web Công ty Cổ Phần Vinafco http://vinafco.com.vn;
34. Trang web Công ty cổ phần giao nhận logistics Việt Nam http://vnLogistics.vn; 35. Trang web Cơng ty Cổ phần chứng khốn Bản Việt http://www.vcsc.com.vn; 36. Trang web Cơng ty Cổ phần chứng khốn FPT http://www.fpts.com.vn; 37. Trang web Công ty Cổ phần Gemadept http://www.gemadept.com.vn
38. Trang web Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam http://vanban.chinhphu.vn;
39. Trang web Cổng thông tin logistics Việt Nam http://www.vlr; 40. Trang web Cục Hàng hải Việt Nam http://www.vinamarine.gov.vn/; 41. Trang web Cục xúc tiến đầu tư phía Nam http://www.ipcs.vn/vn;
42. Trang web Doanh nhân Sài Gòn Online http://www.doanhnhansaigon.vn/; 43. Trang web Học viện doanh nhân Việt Nam http://vib.edu.vn/index.php;
44. Trang web Ngân hàng bưu điện Liên Việt http://www.lienvietpostbank.com.vn 45. Trang web Ngân hàng thế giới http://www.worldbank.org;
46. Trang web Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam http://www.trungtamwto.vn;
47. Trang web Quỹ đầu tư và phát triển Bà Rịa – Vũng Tàu http://bvdif.vn; 48. Trang web Tạp chí điện tử http://viettimes.vn;
49. Trang web Tạp chí Viet Nam Logistics Review http://www.vlr.vn/vn/; 50. Trang web Thời báo kinh tế Sài Gòn http://www.thesaigontimes.vn; 51. Trang web Thời báo kinh tế Việt Nam http://vneconomy.vn;
52. Trang web Tổng Hợp Kiến Thức Logistics http://Logistics4vn;
53. Trang web Tổng công ty hàng không Việt Nam http://vietnamairport.vn; 54. Trang web Trung tâm thông tin Khoa học và Công nghệ TP.HCM
http://www.cesti.gov.vn/;
PHỤ LỤC
1.1: Tỷ lệ chi phí logistics so với GDP của một số quốc gia năm 2014............................. 50 1.2: Hoạt động logistics của một số quốc gia theo chỉ số LPI ........................................... 50 2.1: Định nghĩa một số thuật ngữ liên quan logistics ........................................................ 50 3.1: GDP các tỉnh Vùng ĐNB.......................................................................................... 52 3.2: Số lượng KCN, KCX vùng ĐNB .............................................................................. 53 3.3: Tỷ lệ phân bố các KCN, KCX Vùng ĐNB ................................................................ 53 3.4: Khối lượng hàng hóa vận chuyển Vùng ĐNB ........................................................... 53 3.5: Các tuyến đường thủy nội địa Vùng ĐNB ................................................................ 54 3.6: Mức độ ùn tắc đường sá của Việt Nam so với các nước trong khu vực ...................... 55 3.7: Ước tính chi phí ùn tắc giao thông trong vận tải đường bộ ở các khu vực.................. 55 3.8: Mức phí tiết kiệm được tại các tuyến vận tải trong Vùng .......................................... 56 3.9: Các trạm thu phí của Vùng ....................................................................................... 56 3.10: Tiêu chuẩn kỹ thuật nhà ga hàng hóa ...................................................................... 57 3.11: Chi tiết hoạt động CHK TSN .................................................................................. 57 3.12: XNK theo thị trường các khối liên kết kinh tế ......................................................... 59 3.13: XNK theo thống kê các cục hải quan ...................................................................... 60 3.14: Chi phí nạo vét luồng Vũng Tàu–Thị Vải ............................................................... 60 3.15: Các cảng container thuộc nhóm 5 ........................................................................... 61 3.16: Tổng hợp một số cảng container ............................................................................. 63 3.17: ICD vùng Đông Nam Bộ ........................................................................................ 64 3.18: Các tiêu chí đánh giá cảng cạn ................................................................................ 65 3.19: Mất cân đối đầu tư hạ tầng giao thông ................................................................... 65 3.20: Các giai đoạn phát triển dịch vụ logistics ................................................................ 66 3.21: Mười công ty logistics hàng đầu thế giới tại Việt Nam ............................................ 66 3.22: Hoạt động các DN logistics .................................................................................... 67 3.23: Hiệu quả kinh tế đường bay theo phương pháp Trần Trình Bá ................................ 69 3.24: Cơng nghệ ICT các công ty đang sử dụng 3.25: Những kỹ thuật và hệ thống chất lượng được sử dụng ......................................................................................................... 70 3.26: Thực trạng các phương pháp đào tạo logistics tại DN ............................................. 70 3.27: Những kỹ năng sẽ thiếu của nguồn lực logistics theo các cấp trong tương lai .......... 71 3.28: Tổng tải trọng đội tàu thế giới ................................................................................. 72
3.29: Cơ cấu đội tàu chở hàng của Việt Nam năm 2015 theo chủng loại .......................... 72 3.30: Các công ty sở hữu đội tàu hàng rời lớn nhất Việt Nam 2014 .................................. 73 3.31: Các công ty sở hữu đội tàu container lớn nhất Việt Nam 2014 ................................ 74 3.32: Các công ty sở hữu đội tàu dầu và hóa chất lớn nhất Việt Nam 2014 ...................... 74 3.33: Thống kê phương tiện thủy nội địa ......................................................................... 75 3.34: Diện tích, dân số, mật độ dân số các tỉnh Vùng ĐNB năm 2015 .............................. 75 3.35: Số lượng các siêu thị, chợ, trung tâm thương mại Vùng ĐNB ................................. 75 3.36: Giá trị sản xuất các nghiệp theo giá so sánh năm 2010 Vùng ĐNB ......................... 76 3.37: Số lượng DN vùng ĐNB ......................................................................................... 76 3.38: Khối lượng hàng hóa luân chuyển Vùng ĐNB ........................................................ 77 3.39: Dự báo lưu lượng giao thơng trên một số tuyến QL chính, cao tốc của vùng ĐNB .. 78 3.40: Khối lượng hàng hóa, hành khách thơng qua các cảng hàng không trong vùng ....... 78 3.41: Quy hoạch từ cơ quan QLNN trong hoạt động logistics .......................................... 79 3.42: Sơ đồ mô tả khung pháp lý và chính sách về cảng biển và logistics Singapore ........ 82 3.43: Chỉ số năng lực LPI 2010-2016 .............................................................................. 83
1.1: Tỷ lệ chi phí logistics so với GDP của một số quốc gia năm 2014
(Nguồn: Viet Capital Securities (2015), Báo cáo cập nhật ngành logistics) 1.2: Hoạt động logistics của một số quốc gia theo chỉ số LPI
2016 2014 2012 2010 2007 Chỉ số Xếp hạng (160) Chỉ số Xếp hạng (160) Chỉ số Xếp hạng (155) Chỉ số Xếp hạng (155) Chỉ số Xếp hạng (150) Đức 4.23 1 4.12 1 4.03 4 4.11 1 4.10 3 Singapore 4.14 5 4.00 5 4.13 1 4.09 2 4.19 1 Hong Kong 4.07 9 3.83 15 4.12 2 3.88 13 4.00 8 Trung Quốc 3.66 27 3.53 28 3.52 26 3.49 27 3.32 30 Malaysia 3.43 32 3.59 25 3.49 29 3.44 29 3.48 27 Thái Lan 3.26 45 3.43 35 3.18 38 3.29 35 3.31 31 Indonesia 2.98 63 3.08 53 2.94 59 2.76 75 3.01 43 Việt Nam 2.98 64 3.15 48 3.00 53 2.96 53 2.89 53 Philippines 2.86 71 3.00 57 3.02 52 3.14 44 2.69 65 Campuchia 2.80 73 2.74 83 2.56 101 2.37 129 2.50 81 Myanmar 2.46 113 2.25 145 2.37 129 2.33 133 1.86 147 Lào 2.07 152 2.39 131 2.50 109 2.46 118 2.25 117
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ http://databank.worldbank.org) 2.1: Định nghĩa một số thuật ngữ liên quan logistics
Làm rõ các cụm từ trong khái niệm theo VLI đưa ra
Quản trị logistics- là việc hoạch định, thực hiện và kiểm sốt hiệu suất và hiệu quả của dịng luân chuyển
hai chiều, dự trữ hàng hóa, dịch vụ và các thơng tin liên quan giữa điểm xuất xứ và điểm tiêu thụ nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.
Giao nhận vận tải quốc tế-là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến việc vận chuyển (được thực hiện bởi
một hay nhiều PTVT), gom hàng, lưu trữ, xếp dỡ, xử lý, đóng gói hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn, cố vấn, bao gồm nhưng khơng giới hạn về hải quan, thuế, phí, việc kê khai hàng hóa theo quy định, mua bảo hiểm, thu hoặc chi các khoản thanh toán hoặc các chứng từ liên quan đến hàng hóa.
Dịch vụ logistics tích hợp-là sự gắn kết bằng CNTT và truyền thông hiện đại, kết nối để quản lý việc vận
0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Malaysia Singapore 23.0% 19.0% 17.8% 13.0% 8.0%
chuyển, xếp dỡ và dự trữ hàng hóa trong chuỗi cung ứng quy mơ trong nước hoặc quốc tế.
Dịch vụ quản lý chuỗi cung ứng–là việc cung cấp một hay nhiều loại dịch vụ từ thiết kế, phân tích, điều
hành, kiểm tra, thử nghiệm, chứng nhận, cung cấp trang thiết bị, hệ thống quản lý, đào tạo và tư vấn quản lý chuỗi cung ứng”
(VLI (2016), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế về quản lý dịch vụ logistics và đề xuất sửa đổi Nghị định 140/2007 NĐ-CP);
Khái niệm dịch vụ logistics theo Điều 233 Luật Thương mại 2005
“Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công