PHẦN 5 : KẾT LUẬN
5.2- Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
TTCK Việt Nam còn non trẻ. Dữ liệu chỉ được quan sát từ tháng 1/2005 đến tháng 6/2012. Sự hạn chế về số lượng quan sát và các biện pháp can thiệp hành chính của chính phủ trong sự nỗ lực ổn định nền kinh tế vĩ mô như khống chế lãi suất, neo tỷ giá hay HOSE đã nhiều lần thay đổi biên độ giá nới nhằm làm giảm tốc độ giảm sút của thị trường có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
Nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở 6 biến kinh tế vĩ mô chưa đại diện hết cho các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế. Các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam thường đầu tư nặng về cảm tính và tâm lý đám đông, dựa trên các mục tiêu kinh doanh ngắn hạn, thậm chí là đầu cơ. Chỉ cần một tin đồn kiểu rỉ tai hoặc trước hoạt động mua – bán chứng khoán của một đại gia nào đó mà họ ngầm theo dõi để bắt chước cũng khiến các phản ứng mua bán chứng khoán của họ gia tăng đột biến, phá vỡ các quy luật cung cầu của thị trường, từ đó làm hỗn loạn các hoạt động trên TTCK và có thể làm lây lan sang các thị trường và hoạt động kinh tế - xã hội khác. Ngoài ra cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu cũng có ảnh hưởng đến TTCK.
Về kỹ thuật, đề tài chỉ mới kiểm định tác động một chiều của các biến kinh tế vĩ mô đến tỷ suất sinh lợi chứng khốn mà chưa có sự kiểm định theo chiều ngược lại và sự tương tác giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô với nhau.
Hướng nghiên cứu tiếp theo mở rộng thêm các biến kinh tế vĩ mô như lạm phát, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, bội chi ngân sách, đánh giá tâm lý bầy đàn của nhà đầu tư và biến khủng hoảng.v.v.. cùng với kỹ thuật phân tích đa chiều có thể cải thiện được độ tin cậy của kết quả kiểm định thống kê, góp phần dự báo chính xác hơn phản ứng của tỷ suất sinh lợi chứng khoán đối với sự thay đổi các nhân tố kinh tế vĩ mô để từ đó đề xuất những gợi ý chính sách cho các nhà đầu tư và những nhà hoạch định chính sách .
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu, 2009. Kinh tế lượng ứng dụng. Nhà
xuất bản thống kê.
2. Nguyễn Quang Dong, 2009. Kinh tế lượng chương trình nâng cao. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
3. Phan Thị Bích Nguyệt, 2006. Đầu tư tài chính. Nhà xuất bản thống kê. 4. Phan Thị Bích Nguyệt, 2008. Đầu tư tài chính – Phân tích đầu tư chứng
khoán. Nhà xuất bản thống kê .
5. Trần Ngọc Thơ, 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Nhà xuất bản
thống kê.
6. Trần Ngọc Thơ, 2008. Tài chính quốc tế. Nhà xuất bản thống kê.
7. Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2008. Phân tích tài chính. Nhà xuất bản lao
động xã hội.
8. Bùi Kim Yến, 2009. Thị trường tài chính. Nhà xuất bản thống kê.
TIẾNG ANH
9. Ahmet Büyükşalvarcı, 2010. The Effects of Macroeconomics Variables on Stock Returns:Evidence from Turkey. [pdf] Available at:
http://www.eurojournals.com/ejss_14_3_06.pdf. [Accessed 20 September 2012].
10. Ahmed and Fatma, 2005. Macroeconomic volatility and stock returns: Evidence from Mediterranean markets. [pdf] Available at: http:// centerforpbbefr.rutgers.edu/2007/Papers/134-Ahmed%20Fatma.pdf
[Accessed 20 September 2012].
11. Benjamin A.Abugri, 2006. Empirical relationship between macroeconomic volatility and stock returns: Evidence from Latin
American markets. International Review of Financial Analysis, 17
(2008) 396 – 410.
12. Bilson, C. M., Brailsford,T. J., & Hooper, V. J., 2001. Selecting macroeconomic variables as explanatory factors of emerging stock market returns. Pacific-Basin Finance Journal, 9, 401−426.
13. Chen, N. F., Roll, R., & Ross, S. A.,1986. Economic factors and stock market. Journal of Business, 59, 383−404.
14. Emrah Ozbay, 2009. The relationship between stock returns and macroeconomic factors: evidence from Turkey. Master of Science.
University of Exeter.
15. Fama, E. F., 1981. Stock returns, real activity, inflation and money.
American Economic Review, 71, 545−565.
16. Fama, E. F., 1990. Stock returns, expected returns, and real activity.
Journal of Finance, 1089−1109.
17. Ferson, W. E., & Harvey, C. R., 1998. Fundamental determinants of national equity markets returns: A perspective on conditional asset pricing. Journal of Banking and Finance, 21, 1625−1665.
18. Halil Tunali, 2010. The Analysis of Relationships between Macroeconomic Factors and Stock Returns: Evidence from Turkey Using VAR Model, International Research Journal of Finance and Economics , 2010.
19. Humpe, A. & Macmillan, P.D., 2005. Can macroeconomic variables explain long term stock market movements? A comparison of the US and Japan. CRIEFF Discussion Papers 0511, Centre for Research into
20. Ibrahim, M & Yusoff., 2001. Macroeconomic variable, exchange rate and stock price: A Malaysian perspective. IIUM Journal of Economics
and Management 9, no. 2: 141-63.
21. John K. M. Kuwornu, 2011. Macroeconomic variables and stock market returns: Full Information Maximum Likelihood Estimation.
Research Journal of Finace and Accounting, Vol2, No 4, 2011.
22. Lastrapes, W. D., & Koray, F., 1990. International transmission of aggregate shocks under fixed and flexible exchange rate regimes: United Kingdom, France and Germany, 1959 – 1985. Journal of International Money and Finance, 9, 402−423.
23. Mandelker, G., & Tendon, K.,1985. Common stock returns, real activity, money, and inflation: Some international evidence. Journal of International Money and Finance, 4, 267−286.
24. McMillin, W. D., 1991. The velocity of M1 in the 1980s: Evidence from multivariate time series model. Southern Economic Journal, 57,
34−48.
25. Mukherjee,T.K.,&Naka,A.,1995. Dynamic relations between macroeconomic variables and the Japanese stock market: An application of vector error-correction model. The Journal of Financial Research,
18(2), 223−237.
26. N.Gregory Mankiw, Macroeconomics, Second edition, Worth
Publisher. New York, 1995.
27. Pebbles, G., & Wilson, P., 1996. The Singapore economy. Cheltenham, UK: Edward Elgar.
28. Ramin Cooper Maysami, Lee Chuin Howe, Mohamad Atkin Hamzah, 2004. Relationship between Macroeconomic Variables and Stock Market Indices: Cointegration Evidence from Stock Exchange of
Singapore’s All-S Sector Indices. [pdf] Available at:
http://www.ukm.my/penerbit/jurnal_pdf/Jp24-03.pdf [Accessed 20 September 2012].
29. Sims, C. A., 1980. Macroeconomics and reality. Econometrica, 48,