ROE của ACB và các NHTM giai đoạn 2007-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 45 - 46)

Đơn vị tính: phần trăm (%) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 CTG 14,12 15,70 23,07 22,21 26,83 19,87 13,25 10,50 10,31 BID 13,16 17,86 18,12 17,97 13,16 12,94 13,79 15,27 17,18 VCB 19,51 19,74 25,58 22,87 17,11 12,61 10,33 10,76 12,07 EIB 11,25 7,43 8,65 13,51 20,39 13,32 4,32 0,39 0,29 STB 27,36 12,64 18,25 15,47 13,97 7,10 14,49 13,21 5,64 MBB 20,33 23,85 20,75 22,13 20,68 20,62 16,27 15,80 12,83 SHB 9,44 8,76 13,60 14,98 15,02 22,00 7,63 7,59 7,32 ACB 44,49 31,53 24,63 21,74 27,49 6,38 6,58 7,64 8,17 TCB 26,54 25,72 26,26 24,80 28,79 5,93 4,84 7,40 9,73 (Nguồn: Tổng hợp BCTC hợp nhất của các NHTMCP) Xét tương quan ROE của ACB so với các ngân hàng có quy mơ tương đương có thể thấy trong giai đoạn 2007-2011, ROE của ACB luôn đạt tỷ lệ cao (từ mức 21,74% đến 44,49%) cho thấy trong giai đoạn này hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của ngân

hàng tốt, khả năng tạo ra lợi nhuận trên mỗi đồng vốn lớn. Trong đó năm 2007 và năm 2008 là hai năm mà ROE của ACB đạt giá trị cao nhất, cao hơn các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước và các NHTMCP có quy mơ tương đương. Đến năm 2011, mặc dù ROE của ACB có sụt giảm so với giai đoạn hồng kim 2007-2008 nhưng vẫn xếp thứ hạng cao, chỉ đứng sau TCB. Tuy nhiên đến năm 2012, ROE của ACB đột ngột sụt giảm xuống còn 6,38%, chỉ cao hơn TCB do tác động của nhiều nguyên nhân như đã nêu trên. Kể từ sau năm 2012, ROE của ACB đã dần tăng trưởng nhưng với tốc độ khá chậm và chưa thể đạt được vị thế như trước năm 2012, qua đó có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn của ACB giai đoạn 2012-2015 có phần tụt hậu so với các ngân hàng cùng quy mô.

2.2.4. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)