6. Cấu trúc luận văn 5
3.4. Nghiên cứu chính thức: 43
3.4.1. Phương pháp chọn vùng và mẫu nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại 02 huyện Châu Thành và Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang.
Qua tham khảo ý kiến của các cán bộ đang công tác tại Sở LĐ-TB&XH tỉnh
Kiên Giang, tác giả chọn huyện Châu Thành và Vĩnh Thuận để khảo sát, bởi vì
huyện Châu Thành là huyện giáp ranh với thành phố Rạch Giá, trên địa bàn huyện hiện nay có khu cơng nghiệp Thạnh Lộc với nhiều nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp lớn đang hoạt động, thu hút một lượng lớn lao động nông thôn vào làm việc. Đối với huyện Vĩnh Thuận là một huyện thuần nông, địa bàn cách xa thành phố Rạch Giá, người dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, lao động nơng thơn ít có cơ hội tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp.
Cách chọn đối tượng để phỏng vấn: Tiến hành chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện từ số thanh niên trong độ tuổi lao động có trong danh sách điều tra thu thập thơng tin cung cầu lao động được lưu trữ tại Sở LĐ-TB&XH tỉnh Kiên Giang. Tổng số người được chọn phỏng vấn là 160 người, hay cỡ mẫu (n) là 160.
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu
3.4.2.1 Số liệu thứ cấp
Bộ dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình do Tổng cục Thống kê thực hiện
nhằm mục đích đánh giá mức sống phục vụ hoạch định chính sách và lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Từ năm 2002 đến 2014, Tổng cục Thống kê tiến hành khảo sát mức sống hộ gia đình (VHLSS) Việt Nam 2 năm một lần vào những năm chẵn nhằm theo dõi và giảm sát một cách có hệ thống mức sống các tầng lớp dân cư Việt
Nam; giám sát, đánh giá việc thực hiện chiến lược tồn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo; góp phần đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) năm 2014, do Tổng cục Thống kê thực hiện.
Số liệu từ kết quả điều tra thu thập thông tin về cung, cầu lao động hàng năm do Sở LĐ-TB&XH tỉnh Kiên Giang thực hiện (sử dụng số liệu điều tra cung – cầu lao động 2 năm 2014, 2015), các báo cáo hằng năm của UBND tỉnh, Sở LĐ- TB&XH tỉnh Kiên Giang, Phòng LĐ-TB&XH huyện Châu Thành, huyện Vĩnh Thuận, Cục Thống kê tỉnh, các cơ quan, ban ngành khác có liên quan. Sưu tầm các niên giám thống kê, các bài báo, bài tham luận và các cơng trình nghiên cứu trước đó có liên quan đến đề tài nghiên cứu qua sách báo, internet,...
Ngoài ra nghiên cứu cũng sử dụng các dữ liệu sơ cấp của người nghiên cứu từ kết quả điều tra, thu thập một số nội dung có liên quan đến lao động nông thôn trên địa bàn các huyện được khảo sát.
3.4.2.2. Số liệu sơ cấp
Tham khảo ý kiến những cán bộ am hiểu sâu và có kinh nghiệm về lĩnh vực giải quyết việc làm, các cán bộ là giám sát viên, điều tra viên về cung, cầu lao động thuộc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Kiên Giang và phỏng vấn trực tiếp lao 160 thanh niên là động nông thôn tại hai huyện Châu Thành và Vĩnh Thuận bằng bảng câu hỏi soạn sẵn.
Đối với phỏng vấn, tham khảo ý kiến người am hiểu vấn đề: Phương pháp này nhằm tìm hiểu thêm thơng tin với phạm vi sâu hơn của các lãnh đạo đầu ngành của tỉnh am tường về vấn đề nghiên cứu. Nội dung tập trung vào các chính sách có liên quan đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động, các yêu cầu về kỹ năng đối với lao động nông thôn…
Phỏng vấn trực tiếp thanh niên là lao động nông thôn: Phương pháp chọn mẫu thuận tiện dựa trên danh sách điều tra thu thập thông tin cung cầu lao động được lưu
trữ tại Sở LĐ-TB&XH tỉnh Kiên Giang. Số lượng người được phỏng vấn là 160 người, trong đó tại huyện Châu Thành là 80 người, huyện Vĩnh Thuận là 80 người. Mục đích phỏng vấn trực tiếp là thu thập các thơng tin có liên quan có ảnh hưởng đến cơng tác giải quyết việc làm với bảng câu hỏi soạn sẵn.
3.4.3. Phương pháp tiếp cận
Tiếp cận nghiên cứu chuẩn đoán bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp để thu thập cả thơng tin định lượng, định tính có sự tham gia của cán bộ và lao động nông thôn tại hai huyện nghiên cứu.
Tiếp cận bằng phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia thơng qua phỏng vấn, tham khảo ý kiến những người am hiểu để đánh giá thực trạng việc làm, những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của lao động nơng thơn trong q trình tìm kiếm việc làm.
Cách tiếp cận thơng tin từ nguồn thống kê, báo cáo cũng được áp dụng để thu thập số liệu thứ cấp của tỉnh, huyện nhằm giúp cho việc phân tích, đánh giá các yếu tố tác động được đầy đủ, chính xác hơn.
Tóm tắt chương 3:
Chương này trình bày 2 nội dung chính là mơ tả dữ liệu nghiên cứu, diễn giải các biến độc lập và dấu kỳ vọng của các biến độc lập và trình bày phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu bao gồm các nội dung:
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện thơng qua hai phương pháp: nghiên cứu định tính (phỏng vấn trước các chuyên gia theo một nội dung câu hỏi đã chuẩn bị trước nhằm nhận dạng các nhân tố tác động và điều chỉnh nội dung bảng câu hỏi cũng như các biến) và nghiên cứu định lượng (thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp người lao động thông qua bảng câu hỏi, dữ liệu thu được sẽ được xử lý bằng phần mềm Stata 12.0), xây dựng quy trình nghiên cứu.
Nghiên cứu chính thức: trình bày phương pháp chọn mẫu, thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi và mã hoá thang đo để phục vụ cho việc xử lý số liệu.
CHƯƠNG 4: XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Mô tả mẫu khảo sát
4.1.1. Đặc điểm giới tính của người lao động
Kết quả khảo sát giới tính của 160 người lao động trả lời phỏng vấn, trong 63 người lao động có việc làm phi nơng nghiệp thì có 50 người là nam giới, chiếm 79,37% và 13 người là nữ giới chiếm 20,63% Trong khi đó, trong tổng số 97 người chưa có việc làm thì có 56 người là nữ giới, chiếm 57,73% và 41 người là nam giới, chiếm 42,27%. Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ lao động có việc làm phi nơng nghiệp ở nam giới cao hơn nữ giới.
Bảng 4.1: Giới tính của người lao động
Việc làm Giới tính Tổng Nam Nữ SL % SL % SL % Có việc làm 50 79,73 13 20,63 63 100 Khơng có việc làm 41 42,27 56 57,73 97 100 Tổng 91 56,88 69 43,13 160 100
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
4.1.2. Đặc điểm dân tộc của người lao động
Trong 160 người được khảo sát có 134 người là dân tộc Kinh và Hoa, chiếm
83,75%, còn lại 26 người là dân tộc khác (Kherme, Chăm,…), chiếm 16,25%. Kết quả cho thấy, trong 63 người lao động có việc làm thì có 58 người thuộc dân tộc Kinh và Hoa, chiếm tỷ lệ 92,06%, còn lại 5 người là dân tộc khác, chiếm 7,94%. Trong khi đó trong tổng số 97 người chưa có việc làm thì có 76 người là dân tộc Kinh và Hoa, chiếm 78,35%, còn lại 21 người là dân tộc khác (Kherme, Chăm,…), chiếm 21,65%. Qua đó thấy được, tỷ lệ người lao động có việc làm phi nơng nghiệp là người dân tộc Kinh và Hoa cao hơn so với dân tộc khác.
Bảng 4.2: Dân tộc của người lao động Việc làm Dân tộc Tổng Kinh Dân tộc khác SL % SL % SL % Có việc làm 58 92,06 5 7,94 63 100 Khơng có việc làm 76 78,35 21 21,65 97 100 Tổng 134 83,75 26 16,25 160 100
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
4.1.3. Đặc điểm tuổi của người lao động
Từ kết quả bảng 4.3 cho biết, tuổi trung bình của 63 người có việc làm là 25,25 tuổi, độ lệch chuẩn là 4,17, tuổi nhỏ nhất là 19 và lớn nhất là 36; tuổi trung bình của 97 người khơng có việc làm là 28,52, độ lệch chuẩn 4,14, tuổi nhỏ nhất là 20 và lớn nhất là 40. Qua kết quả cho thấy, khơng có sự chênh lệch lớn về độ tuổi của người lao động có việc làm phi nơng nghiệp và người lao động chưa có việc làm phi nơng nghiệp.
Bảng 4.3: Tuổi của người lao động
Việc làm Độ tuổi n Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Có việc làm 63 25,25 4,17 19 36 Khơng có việc làm 97 28,52 4,14 20 40
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
4.1.4. Đặc điểm đào tạo nghề của người lao động
Kết quả khảo sát về tham gia đào tạo nghề của 160 người lao động được thể
hiện ở bảng 4.4. Trong tổng số 63 người có việc làm thì có 48 người có tham gia học nghề, chiếm tỷ lệ 76,19%, số cịn lại có việc làm nhưng chưa tham gia đào tạo nghề là 15 người, chiếm tỷ lệ 23,81%. Các công việc chủ yếu của những người này là lao động phổ thông, làm các công việc bốc vác, lao cơng trong các nhà máy, xí nghiệp và tính ổn định khơng cao. Trong khi đó trong tổng số 97 người chưa có việc làm thì số người
có tham gia đào tạo nghề nhưng chưa tìm được việc làm là 21 người, chiếm 21,65%, còn số chưa tham gia đào tạo nghề là 76 người, chiếm 78,35%. Điều này cho thấy đào
tạo nghề có ảnh hưởng rất lớn đến cơ hội tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp của
người lao động. Những người lao động có tham gia các lớp đào tạo nghề có cơ hội tìm kiếm việc làm cao hơn những người chưa từng tham gia các lớp đào tạo nghề.
Bảng 4.4: Đào tạo nghề của người lao động
Việc làm
Đào tạo nghề
Tổng Có tham gia Khơng tham gia
SL % SL % SL %
Có việc làm 48 76,19 15 23,81 63 100
Khơng có việc làm 21 21,65 76 78,35 97 100
Tổng 69 43,13 91 56,88 160 100
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
4.1.5. Đặc điểm về tiếp cận thông tin việc làm của người lao động
Người lao động có thể tiếp cận các thơng tin về việc làm thơng qua nhiều hình thức như tiếp cận trực tiếp qua các buổi tư vấn việc làm, tham gia sàn giao dịch việc làm hoặc tiếp cận qua các phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử của Trung tâm Dịch vụ Việc làm. Theo số liệu thống kê ở bảng 4.5 cho thấy, trong tổng số 63 người lao động có việc làm thì có 55 người từng tiếp cận các thơng tin về việc làm, chiếm 87,3%, số người lao động có việc làm nhưng chưa từng tiếp cận các thông tin về việc làm là 8 người, chiếm 12,7%. Trong khi đó trong tổng số 97 người chưa có việc làm thì có tới 70 người, chiếm 72,16% chưa từng tiếp cận các thơng tin về việc làm, chỉ có 27 người, chiếm 27,84% đã được tiếp cận các thông tin về việc làm nhưng chưa tìm được việc làm. Kết quả này cho thấy các thông tin về việc làm có tác động lớn đến khả năng tìm được việc làm phi nông nghiệp của người lao động. Nếu người lao động thường xuyên tiếp cận các thông tin về việc làm, tham gia các sàn giao dịch việc làm…thì cơ hội tìm được việc làm phi nơng nghiệp cao hơn so với những người không tiếp cận, cập nhật các thông tin về việc làm.
Bảng 4.5: Tiếp cận thông tin về việc làm của người lao động
Việc làm
Thơng tin về việc làm
Tổng Có tiếp cận Khơng có tiếp cận
SL % SL % SL %
Có việc làm 55 87,3 8 12,7 63 100
Khơng có việc làm 27 27,84 70 72,16 97 100
Tổng 82 51,25 78 48,75 160 100
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
4.1.6. Đặc điểm tham gia vay vốn tín dụng của người lao động.
Người lao động tham gia vay vốn tín dụng để phục vụ cho các dự án tự tạo việc làm hoặc chi phí cho học nghề, học giáo dục định hướng, đóng các chi phí, làm thủ tục tham gia xuất khẩu lao động… Qua số liệu khảo sát 160 người lao động, trong số 63 người có việc làm thì có 37 người có tham gia vay vốn tín dụng, chiếm 58,73%, có 26 người khơng tham gia vay vốn tín dụng, chiếm 41,27%. Trong khi đó trong tổng số 97 người chưa có việc làm thì có tới 90 người khơng có tham gia vay vốn tín dụng, chiếm 92,78%, chỉ có 7 người, chiếm 7,22% có tham gia vay vốn tín dụng nhưng chưa tìm được việc làm. Điều này cho thấy vốn tín dụng có ảnh hưởng đến cơ hội có việc làm phi nông nghiệp của người lao động. Những người lao động có tham gia vay vốn tín dụng để phục vụ cho các cơng việc có liên quan đến tìm kiếm việc làm thì cơ hội có việc làm phi nông nghiệp cao hơn những người không tham gia vay vốn tính dụng.
Bảng 4.6: Tham gia vốn tín dụng của người lao động
Việc làm
Vay vốn tín dụng Tổng
Có vay vốn Khơng vay vốn
SL % SL % SL %
Có việc làm 37 58,73 26 41,27 63 100
Khơng có việc làm 7 7,22 90 92,78 97 100
Tổng 44 27,50 116 72,50 160 100
4.1.7. Đặc điểm về số doanh nghiệp có trên địa bàn.
Ở nghiên cứu này, biến doanh nghiệp được hiểu là trên địa bàn sinh sống của người lao động có các doanh nghiệp lớn, các cơng ty, xí nghiệp đang hoạt động và thu hút nhiều lao động vào làm việc. Theo kết quả khảo sát ở bảng 4.7, trong tổng số 63 người lao động có việc làm thì có 39 người sống trên địa bàn có các doanh nghiệp hoạt động và 24 người sống trên địa bàn khơng có các doanh nghiệp hoạt động. Điều này chứng tỏ, nếu người lao động sinh sống trên địa bàn có các doanh nghiệp lớn, các công ty, nhà máy hoạt động thì cơ hội có việc làm phi nơng nghiệp cao hơn những người sống trên địa bàn khơng có hoặc có ít doanh nghiệp hoạt động.
Bảng 4.7: Doanh nghiệp trên địa bàn sinh sống của người lao động
Việc làm
Doanh nghiệp Tổng
Có doanh nghiệp Khơng có doanh nghiệp
SL % SL % SL %
Có việc làm 39 61,90 24 38,1 63 100
Khơng có việc làm 44 45,36 53 54,644 97 100
Tổng 83 51,88 77 48,13 160 100
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
4.1.8. Đặc điểm tham gia hội đoàn thể của người lao động
Tham gia các tổ chức xã hội, các đoàn thể giúp người lao động nắm bắt được thông tin về việc làm, được tham gia các chương trình, dự án, mơ hình về phát triển sản xuất, tự tạo việc làm, được trang bị về kiến thức, khoa học kỹ thuật, hỗ trợ vốn….để phát triển sản xuất, tự tạo việc làm hoặc tìm kiếm việc làm. Qua kết quả khảo sát 160 người lao động, trong tổng số 63 người có việc làm, có 35 người tham gia
các hội đồn thể, chiếm 55,56%, cịn lại 28 người khơng tham gia các hội đồn thể,
chiếm 44,44%. Trong khi đó trong số 97 người chưa có việc làm thì có đến 87 người khơng tham gia các hội đồn thể, chiếm 89,69%, cịn lại 10 người có tham gia các hội đồn thể, chiếm 10,31%. Như vậy nếu người lao động có tham gia các tổ chức xã hội,
các đồn thể thì cơ hội có việc làm phi nông nghiệp cao hơn những người không tham gia.
Bảng 4.8: Tham gia đoàn thể
Vay vốn
Tham gia đồn thể Tổng Có tham gia Khơng tham gia
SL % SL % SL %
Có việc làm 35 55,56 28 44,44 63 100
Khơng có việc làm 10 10,31 87 89,69 97 100
Tổng 45 28,13 115 71,88 160 100
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
4.1.9. Đặc điểm địa bàn sinh sống của người lao động