Nguồn gốc của biểu tượng trong ca dao

Một phần của tài liệu Đặc Điểm Ngôn Ngữ Biểu Tượng Trong Ca Dao (Trang 27 - 31)

1.1 .KHÁI QUÁT VỀ CA DAO VÀ NGÔN NGỮ CA DAO

1.2. KHÁI QUÁT VỀ BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO

1.2.2. Nguồn gốc của biểu tượng trong ca dao

Tìm hiểu nguồn gốc của biểu tượng luôn là vấn ựề ựược nhiều người

quan tâm. Trong chuyên luận ỘTìm hiểu nguồn gốc biểu tượng trong ca dao

Việt NamỢ của Nguyễn Thị Ngọc điệp đã trình bày khá rõ 3 nguồn gốc của biểu tượng, ựó là:

* Biểu tượng xuất phát từ phong tục tập quán của người Việt Nam, từ quan niệm dân gian, tắn ngưỡng dân gian.

* Biểu tượng xuất phát từ văn học cổ Việt Nam và Trung Quốc * Biểu tượng xuất phát từ quan sát trực tiếp hằng ngày của nhân dân. Dựa vào bài viết của Nguyễn Thị Ngọc điệp, chúng tơi sẽ trình bày 2 nguồn gốc cơ bản hình thành nên các biểu tượng trong ca dao Việt Nam nhưng ở phạm vị hẹp hơn. Mục ựắch của việc tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng là ựể phục vụ cho việc ựi sâu giải thắch ựặc ựiểm của ngôn ngữ biểu tượng trong thế giới nhiên tạo và thế giới nhân tạo có liên quan đến nội dung trong ựề tài của chúng tôi.

a. Biểu tượng xuất phát từ văn hóa của người Việt

Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia tồn tại trên thế giới ựều có những ựặc trưng

riêng biệt về văn hóa và ựiều làm nên sự riêng biệt về văn hóa chắnh là biểu tượng. Văn học là loại hình nghệ thuật, mà dưới góc nhìn văn hóa học thì

nghệ thuật trước hết là một hệ thống văn hóa, để phân biệt chúng với những sản phẩm khác trong ựời sống xã hội người ta ựã gọi chúng là Ộ tác phẩm văn hóaỢ. điểm quan trọng tạo thành ựặc trưng chung nhất của tác phẩm văn hóa là nó sử dụng các hệ thống kắ hiệu hàm nghĩa- biểu tượng ựể ựi sâu khám phá thế giới tâm hồn của con người. Chắnh vì vậy, nguồn gốc của biểu tượng nghệ thuật nói chung và trong ca dao nói riêng có nguồn gốc từ văn hóa của dân tộc. Việt Nam gồm 54 dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ, mỗi dân tộc một sắc thái riêng, cho nên văn hóa Việt Nam là một sự thống nhất trong ựa dạng. Văn hóa Việt Nam gắn liền với văn hóa nơng nghiệp lúa nước. Nói ựến nông nghiệp lúa nước không thể khơng nhắc đến hình ảnh con trâu. Trong khung cảnh ựồng quê người và trâu gắn bó với nhau như hình với bóng. Con trâu trở thành biểu tượng cho sức mạnh, sự hi sinh, cần cù, chăm chỉ của con người Việt Nam. Nó cịn là biểu tượng của sự an lành, no ựủ. Con trâu ựược chọn làm linh vật của Sea Games 22 tổ chức tại Việt Nam năm 2003.

Cũng từ nền văn minh lúa nước mà hình ảnh cịn cò trắng xuất hiện khá nhiều trong ca dao. Con cò ựã ựi sâu vào trong tiềm thức mỗi người dân quê Việt Nam. Từ lời ru của mẹ ru ta vào giấc ngủ khi ta còn thơ bé cho ựến Ộcánh còỢ theo ta trên những cánh ựồng, trên những ựồi cây, trải dài khắp mảnh ựất quê hương, làm bạn với nhà nông trên những cánh ựồng bao la bình dị. Và cũng từ ngày xa xưa ấy Ộcánh còỢ ựã ựi vào những bài ca dao của nhân dân ta, làm nên những bản tình ca cho khúc tâm tình của những người dân quê nghèo chân chất. Hình tượng con cị trong ca dao Việt Nam mang tắnh chất một biểu tượng văn hoá, một hiện thân của thân phận con người lao ựộng bình thường, nhỏ bé, an phận, giàu tình cảm và mơ mộng

Có thể khẳng ựịnh rằng, trong kho tàng ca dao Việt Nam, hệ thống các biểu tượng là vô cùng phong phú và ựa dạng. Ngoài hai biểu tượng mà chúng tơi đã nói ựến ở trên thì cịn rất nhiều các biểu tượng xuất phát từ văn hóa đậm ựà bản sắc dân tộc như: bến - ựò, con thuyền, cây ựa, dãi yếm, áo tứ thân, nón quai thaoẦđặc biệt nước ta là một nước có rất nhiều sơng, cho nên Ộ sôngỢ cũng ựã dần dần ựi vào thơ ca một cách tự nhiên và trở thành một ựặc trưng cho q hương xứ sở. Con sơng có vai trị quan trọng vừa là đường giao thơng vừa là nơi tụ họp buôn bán vừa là nơi sinh sống của con người.

Người nghệ sĩ dân gian ngoài sự trải nghiệm cuộc sống, khả năng quan sát thế giới xung quanh, cịn am hiểu rất sâu sắc văn hóa dân tộc. Nguyễn Thị Ngọc điệp trong ỘTìm hiểu nguồn gốc biểu tượng trong ca dao Việt NamỢ có lời nhận xét ỘKhi lắng nghe ca dao, phải chăng thế giới biểu tượng trong ca

dao và thế giới biểu tượng tồn tại trong tâm thức của mỗi người dân Việt Nam ựã cộng hưởng với nhau tạo nên một rung ựộng thẩm mĩ sâu sắc, một

cảm nhận ựặc biệt về quê hương, dân tộcỢ [36, tr. 330].

Văn hóa thể hiện trong ựời sống của dân tộc, những nền văn hóa khác nhau thì biểu tượng cũng sẽ khác nhau. Văn hóa càng phong phú thì biểu

tượng càng ựa dạng và giàu ý nghĩa. Thông qua hệ thống biểu tượng trong ca dao sẽ giúp ta thấy rõ và trân trọng hơn những nét ựặc sắc riêng của văn hóa Việt.

b. Biểu tượng xuất phát từ trong văn học

Trong bài viết ỘTìm hiểu nguồn gốc biểu tượng trong ca dao Việt NamỢ tác giả Nguyễn Thi Ngọc điệp ựã trình bày khá rõ vấn ựề này ở mục II.2. [36, tr. 330 - 341]. Tác giả ựã khẳng ựịnh những nhân vật tiêu biểu trong văn học viết như Thúy Kiều, Kim Trọng, Kiều Nguyệt Nga, Lưu Bình, Dương Lễ, Hoạn Thư, Sở KhanhẦựã từ trang sách bước ra cuộc ựời, nhập thân vào những con người Việt Nam hồn hậu, trở thành những chàng trai, cô gái rất cụ thể. Những nhân vật đó trở thành biểu tượng với nhiều ý nghĩ biểu trưng khác nhau. Có khi là biểu tượng cho tình yêu chung thủy, có khi biểu tượng cho cốt cách, phẩm hạnh con người Việt Nam, có khi biểu tượng cho tắnh cách của con người ở những môi trường, những ựịa vị khác nhau trong xã hội. Những nhân vật ựó đã ựược tác giả dân gian ựưa vào ca dao một cách rất tự nhiên, trở thành biểu tượng mang giá trị thẩm mĩ và giá trị tư tưởng nhân văn sâu sắc:

Bây giờ tôi mới gặp tình

Khác gì Kim Trọng thanh minh gặp Kiều Tiện ựây tôi hỏi một ựiều

đài gương soi ựến dấu bèo cho nhau? Từ khi ăn một miếng trầu

Miệng ăn, mơi đỏ, dạ sầu tương tư [20, tr. 281]

Tác giả cũng khẳng ựịnh rằng một số biểu tượng cịn có nguồn gốc xa xơi hơn: ựó là trong văn học cổ Trung Quốc. Nhiều biểu tượng ựã trở nên quá gần gũi, quen thuộc với người Việt Nam. Khi nói đến tình u thường mượn những hình ảnh: dây tờ hồng, chỉ thắm, trăng già, ơng Tơ bà NguyệtẦKhi nói

ựến sự xứng đơi vừa lứa thì có: loan Ờ phụng, rồng Ờ mây, ẦVà cịn nhiều hình ảnh khác như ong Ờ bướm, áo gấm, ẦHầu hết các biểu tượng vay mượn của văn học Trung Quốc chủ yếu là những biểu tượng về tình yêu:

Bây giờ ta lại gặp nhau

Sẽ xin Nguyệt lão, Trăng già xe dây Xe vào như gió như mây

Như chim loan phượng ựỗ cây ngơ đồng [20, tr. 280]

Ai ơi ựợi với tôi cùng Tơi cịn dở mối tơ hồng chưa xe. [20, tr. 75]

Ở phần này, tác giả ựã giới thiệu ựược rất nhiều biểu tượng trong ca dao có nguồn gốc từ trong văn học cổ nhất là những biểu tượng về tình yêu. Và cũng ựã nhấn mạnh vai trò của các nho sĩ, trắ thức bình dân xưa đã tìm hiểu và phổ biến những biểu tượng này trong sáng tác dân gian.

Một phần của tài liệu Đặc Điểm Ngôn Ngữ Biểu Tượng Trong Ca Dao (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)