Từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm thế giới ñộng vật

Một phần của tài liệu Đặc Điểm Ngôn Ngữ Biểu Tượng Trong Ca Dao (Trang 60 - 68)

1.1 .KHÁI QUÁT VỀ CA DAO VÀ NGÔN NGỮ CA DAO

2.1. TỪ NGỮ BIỂU TƯỢNG NHÓM CÁC VẬT THỂ NHIÊN TẠO

2.1.3. Từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm thế giới ñộng vật

Qua khảo sát, chúng tôi xác ựịnh ựược 124 ựơn vị hình ảnh ựược xây dựng từ thế giới ựộng vật, xuất hiện khoảng 580 lần. Những từ ngữ chỉ ựộng vật có tần số xuất hiện trên 10 lần, chúng tôi sẽ thống kê ở bảng sau:

Bảng 2.3. Thống kê biểu tượng thuộc nhóm thế giới ựộng vật:

TT Hình ảnh thế giới ựộng vật Tần số xuất hiện %

1 Chim 237 1.9 2 Cá 98 0.8 3 Bướm 62 0.5 4 Trâu 22 0.2 5 Tằm 18 0.2 6 Loan 37 0.3 7 Phượng 29 0.3 8 Hạc 15 0.2 9 Rồng 27 0.3 10 Rắn 14 0.2 11 rùa 21 0.2 Tổng 580 4.6

a. Biểu tượng có cấu tạo là từ a.1. Từ ựơn:

Trong số từ ngữ chỉ ựộng vật xuất hiện trong ca dao thì lồi chim ựược tác giả dân gian nhắc ựến nhiều nhất, với số lần xuất hiện là 237 lần với nhiều loại chim khác nhau như Ộ nhạnỢ là 32 lần , Ộloan Ờphụng (phượng)Ợ là 57 lần, ỘcòỢ là 63 lần, ỘquạỢ là 18 lần. Còn nhiều loại ựộng vật khác cũng xuất hiện nhưng rất ắt, như con cuốc, chiền chiện, bồ câu, chèo bẻo, con cơngẦ Có thể

nói rằng, cùng với các biểu tượng khác trong ca dao nhóm biểu tượng chim cũng mang giá trị thẩm mĩ rõ rệt.

Trong thế giới các loài ỘchimỢ, thì con cị được nhắc ựến nhiều nhất.

ỘHình ảnh con cị là hình ảnh biểu tượng về người dân Việt Nam ở mọi lứa

tuổi, mọi hạng người, cả nam lẫn nữỢ [27, tr. 157]. Cò là biểu tượng cho

người nơng dân. Vì cị và người nơng dân có nhiều nét tương ựồng, ựó là rất cần cù, lam lũ nhưng luôn phải ựối mặt với cuộc sống nghèo khổ, khó khăn vất vả:

Cái cị cái vạc cái nơng

Sao mày giẫm lúa nhà ơng hỡi cị? Khơng, khơng! Tơi ựứng trên bờ

Mẹ con nhà vạc ựổ ngờ cho tôi Chẳng tin thì ơng ựi đơi Mẹ con nhà nó cịn ngồi ựấy kia! [20, tr. 361]

Ngồi hình ảnh con cị, thì trong ca dao cịn có cặp biểu tượng Ộloan Ờ

phượngỢ xuất hiện khá nhiều lần khi nói về tình u đôi lứa. Loan là con chim phượng mái, thuộc âm nên chỉ chung cho con gái. Phụng là con chim phượng trống, thuộc dương nên ựại diện cho con trai. Loan phượng là hình ảnh sóng đơi biểu trưng cho sự hài hồ, cân xứng và ựẹp đơi của trai và gái. Vì thế, người ta thường dùng hình ảnh chim loan, chim phượng ựể chỉ mong ước hợp ựôi của những người yêu nhau và cảnh xum vầy, hoà thuận, hạnh phúc của vợ chồng:

Bây giờ mới biết chàng ựây Quạt hoa ựã ựịnh từ ngày còn thơ

Bấy lâu loan ựợi phượng chờ

đôi duyên ta như loan với phượng Nỡ lịng nào ựể phượng lìa cây

[20, tr. 940] Bên cạnh loài chim thì lồi cá cũng là ựộng vật ựược nhắc ựến nhiều

trong ca dao, với tần số xuất hiện là 55 lần. đặc ựiểm chung nhất của các loài cá là sống trong nước, cụ thể là biển, sơng, kênh, đìa, ao hoặc trong chậu, lờ, lưới. Trong ca dao, tác giả dân gian ựã mượn hình ảnh ỘcáỢ ựể biểu trưng cho con người, cụ thể là người phụ nữ trong những hồn cảnh bị trói buộc, chịu sự an bài:

Lá thắm ựã trôi về bến khác Tơ nào nay buộc lạc nơi rồi Khuyên ai đừng có nhiều lời Em như cá ựã mắc mồi cịn đâu. [20, tr. 1334] Ao cạn cá phải về sông

Thanh xn chẳng gặp, có chồng ựành thơi [20, tr. 187]

Hình ảnh Ộcon trâuỢ gần gũi thân thiết với con người như hình với bóng. Con trâu trở thành biểu tượng cho làng quê, ựồng ruộng của người dân Việt Nam:

Trâu ơi! Ta bảo trâu này! Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta ựây trâu ựấy ai mà quản cơng!

Bao giờ cây lúa cịn bơng Thời cịn ngọn cỏ ngồi đồng trâu ăn.

Trong số những loài vật có cánh quanh ta, con bướm là lồi vật lãng du, suốt ngày bay lượn trong khơng gian để tìm và thưởng thức cái ựẹp. Vì vậy, ỘbướmỢ thường là biểu tượng cho ngươi con trai:

Say em như bướm say hoa

Như ong say mật như ta say mình. [20, tr. 2002] Bướm còn thể hiện sự xa cách phân ly:

Ai làm cho bướm lìa hoa

Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng. [20, tr. 59]

a.2. Từ ghép:

Những tổ hợp cố ựịnh chỉ ựộng vật trở thành biểu tượng văn học cũng ựược xuất hiện khá nhiều như Ộchim quyênỢ(19 lần), Ộchim nhạnỢ(13 lần), Ộchim sáoỢ(10 lần)Ầ

Trong dân gian, chim sáo gắn với ựồng ruộng, với người nông dân, với cảnh thanh bần chốn quê mùa trên khắp mọi miền ựất nước Việt Nam. Mơi trường ựó cũng chắnh là nơi sản sinh, nuôi dưỡng những làn ựiệu dân ca từ bao ựời nay. Chim sáo cũng là một loại thiên cầm thường ựược con người thuần dưỡng ựể dạy hót, dạy phát âmẦ nên gắn bó sâu sắc với ựời sống tinh thần của nhiều gia đình nơng thơn Việt Nam. điều đó giải thắch vì sao hình ảnh chim sáo trở thành biểu tượng khi nói ựến thân phận con người nhất là người nông dân và người phụ nữ trong xã hội cũ.

Hình ảnh Ộchim sáo sang sơngỢ là hình ảnh biểu trưng sự ựổi phận, thoát khỏi sự ràng buộc của người phụ nữ:

Ai ựem chim sáo sang sông để cho con sáo xổ lồng bay xa.

Hình ảnh chim quyên xuất hiện trong ca dao ựã hóa thân hồn tồn vào tầng lớp trẻ, ựặc biệt là bộ phận ựang yêu ựể bộc lộ tất cả các cung bậc của tình cảm. Chim qun ln xuất hiện dưới hình thức có đơi, có cặp. Sự xuất hiện đó ln ựánh thức lịng người nỗi khát khao tìm được cho mình tri âm, tri kỷ ựể trao gửi tâm tình. Chim qun chắnh là biểu tượng của tình u, là nhịp cầu nối ựơi bờ cảm xúc, là nguồn tâm hứng vô tận ựể nam nữ thanh niên giao kết với nhau:

Chim quyên láo liếng ựường cày

Tình thâm nghĩa nặng mấy ngày lại xa [20, tr. 367]

Hình ảnh Ộcá rơỢ với ựặc tắnh chung của loài cá là lặn lội giữa dịng, khơng làm chủ ựược cuộc ựời và không quyết ựịnh ựược tương lại của mình, cũng ựã trở thành biểu tượng cho thân phận của người phụ nữ. Thân phận cá rô và người phụ nữ có điểm tương ựồng đó là hồn tồn bất lực, bng xi, vơ vọng, khơng tìm được lối thốt cho cuộc đời mình. Qua hình ảnh Ộcá rơỢ, tác giả dân gian ựã gieo vào lịng người ựọc một nỗi rung ựộng, sự ựồng cảm sâu xa về thân phận, nỗi bất hạnh của người phụ nữ ngày xưa:

Cá rơ róc rách ruộng cày

Ai ghẹo gì mày hỡi cá rơ gion. [20, tr. 348]

b. Biểu tượng có cấu tạo là ngữ

b.1. Ngữ danh từ:

Biểu tượng từ thế giới ựộng vật có cấu tạo là ngữ danh từ xuất hiện tương ựối nhiều như Ộcon sáoỢ, Ộcon còỢ, Ộcon cáỢ, Ộcái còỢ, Ộcái vạcỢ,Ầ

Như trên ựã phân tắch, Ộcon chimỢ và Ộcon cáỢ là hai lồi vật thể hiện cuộc sống tự do, tư nhiên, là biểu tượng của bầy ựàn nhưng bị trói buộc, bị chia cắt:

Biết thưở nào con cá nhào khỏi vực Biết thưở nào hết cực thân em. [20, tr. 302]

Trong những câu ca dao khi dùng loài chim ựể thể hiện những tâm tư, tình cảm, những quan niệm nhân sinh thì người dân lao ựộng Việt Nam thường hay nhắc ựến Ộcon còỢ, Ộcái còỢ. Con cò biểu tượng cho người phụ nữ chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh nhưng luôn gặp bất hạnh trong cuộc sống:

Con cị lặn lội bờ sơng

Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non [20, tr. 643]

Con cò là hiện thân của tầng lớp nhân dân nghèo, khi sống thì vất vả cực khổ, khi chết thì vơ cùng ựáng thương:

Con cị chết rũ trên cây

Bồ cu mở lịch xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la ựà Bao nhiêu cóc nhái nhảy ra chia phần

Chào mào thì đánh trống quân Chim chắch mặc quần rúc mỏ ựi rao [20, tr. 643]

Cị là hình ảnh người chồng thương vợ nhưng tắnh khắ nóng nảy, cục cằn:

Cái cị là cái cị quăm

Có đánh thì ựánh sớm mai, Chớ ựánh chập tối, chẳng ai cho nằm. [20, tr. 361]

Con cò với thân phận nô lệ luôn bị kẻ thống trị bức hại:

Cái cị cái vạc cái nơng

Ba con cùng béo vặt lông con nào. [20, tr. 356]

Như vậy, con cị là biểu tượng cho cuộc sống thanh bình, biểu tượng của người nông dân, biểu tượng của người phụ nữ, kẻ yếu thế dưới xã hội cũ. Hình tượng con cị trong ca dao Việt Nam mang tắnh chất một biểu tượng văn hoá, một hiện thân của thân phận con người lao ựộng bình thường, nhỏ bé, an phận, giàu tình cảm và mơ mộng.

b.2. Ngữ ựộng từ và ngữ tắnh từ:

Qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng, ựặc ựiểm của các biểu tượng có cấu tạo là ngữ ựộng từ và ngữ tắnh từ chỉ ựộng vật tương ựối hiếm gặp trong các lời ca dao.

b.3 Cụm chủ vị:

Biểu tượng có cấu tạo là cụm chủ vị như Ộloan ựợiỢ, Ộphượng chờỢ, Ộcá

ươnỢ, Ộcá buồnỢ, Ộcá dạiỢ, Ộcá sầuỢ, Ộcá lộiỢ, Ộchim bayỢ, Ộchim chuyềnỢ, Ộchim khônỢ, Ộbướm bayỢ, Ộcon bướm liệngỢ, Ộbướm châmỢ, Ộong châmỢ,Ầ Hình ảnh Ộloan ựợi - phượng chờỢ là cặp ựơi biểu tượng chỉ người con gái và người con trai trong tâm trạng nhớ mong ựợi chờ:

Bây giờ mới biết chàng ựây Quạt hoa ựã ựịnh từ ngày còn thơ

Bấy lâu loan ựợi phượng chờ Những lời chàng nói bao giờ cho quên.

Hình ảnh ỘcáỢ với nhiều từ ngữ khác nhau Ộcá buồnỢ, Ộcá dạiỢ, Ộcá sầuỢ, Ộcá lộiỢ, Ộcá bơiỢ, Ộcá cắn câuỢẦ ựã trở thành biểu tượng cho người phụ nữ trong từng hồn cảnh khác nhau. Hình ảnh Ộcá cắn câuỢ cũng như Ộchim vào

lồngỢ ựã biểu ựạt khá rõ nét thân phận bất hạnh của người phụ nữ. Họ không

thể làm chủ cuộc ựời mình, phải sống lệ thuộc và khơng có tự do: Bây giờ em đã có chồng,

Như chim vào lồng như cá cắn câu.

Cá cắn câu biết ựâu mà gỡ! Chim vào lồng biết thưở nào ra!

[20, tr. 2443]

Hình ảnh Ộcá lộiỢ giữa dịng nước sâu gợi lên thân phận nhiều trắc trở, biểu tượng cho thân phận của người phụ nữ:

Ao hồ cá lội trông sao

Em có chồng anh biết liệu làm sao bây giờ. [20, tr. 188]

Sông sâu cá lội ngù ngờ Biết em có ựợi mà chờ uổng công.

[20, tr. 188]

ỘCá buồnỢ cũng là hình ảnh biểu trưng cho tâm trạng, nỗi lòng của người phụ nữ trong xã hội cũ:

Cá buồn cá vọt qua ựăng

Em buồn em biết than rằng cùng ai. [20, tr. 343]

Nhìn lại tồn bộ quá trình khảo sát và thống kê các từ ngữ biểu tượng thế giới nhiên tạo, mặc dù chúng tôi ựã cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn không thể khơng có thiếu sót hoặc con số ựưa ra có thể cịn vênh nhau so với các bài viết khác. Tuy nhiên cũng có thể ựi ựến khẳng ựịnh rằng, từ ngữ chỉ

thế giới nhiên tạo ựã ựược tác giả dân gian sử dụng khá nhiều. Và rất nhiều những từ ngữ trong số đó ựã trở thành hình ảnh biểu trưng cho những tâm tư tình cảm mà nhân dân muốn gởi gắm.

Một phần của tài liệu Đặc Điểm Ngôn Ngữ Biểu Tượng Trong Ca Dao (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)