Tình trạng đi học của học sinh Giá trị P
(t-test)
Bỏ học Còn đi học
(n=70) (n=70)
Tuổi chủ hộ (năm) 43,8 39,8 0,000
Học vấn chủ hộ (năm đi học) 3,9 8,2 0,000
(Nguồn: Kết quả điều tra thực tế 140 hộ năm 2016)
Hình 4.12 cho thấy đối với nhóm bỏ học thì trình độ học vấn của chủ hộ chủ yếu ở cấp 1 (81,4%), trong khi đó cấp 2 và cấp 3 rất thấp, 17,1% và 1,4% tương ứng. Ngược lại, đối với nhóm học sinh cịn đi học thì học vấn chủ hộ ở cấp 1 là 28,6%, cấp 2 là 40,0%, cấp 3 là 20,0% và trên cấp 3 là 11,4%. Qua đó cho thấy học vấn chủ hộ có ảnh hưởng đến việc học sinh bỏ học, học vấn chủ hộ càng cao thì tỷ lệ bỏ học của con họ càng thấp và ngược lại.
38 100.0 80.0 60.0 % 40.0 20.0 0.0 Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trên cấp 3 Bỏ học 81.4 17.1 1.4 0.0 Còn đi học 28.6 40.0 20.0 11.4
Hình 4.12: Học vấn của chủ hộ phân theo cấp học và tình trạng đi học của học sinh
(Nguồn: Kết quả điều tra thực tế 140 hộ năm,2016)
Nghề nghiệp của chủ hộ theo tình trạng đi học của học sinh được trình bày trong Bảng 4.6. Đối với nhóm hộ có con bỏ học, nghề nghiệp chính của chủ hộ là làm thuê chiếm 85,7% tổng số hộ điều tra, tiếp theo là làm ruộng chiếm 11,4%, cán bộ giáo viên chiếm 1,4% và nghề khác 1,4%. Trong khi đó đối với nhóm hộ có con cịn đi học thì nghề nghiệp chính của chủ hộ là làm ruộng chiếm 41,4%, làm thuê chiếm 31,4%, cán bộ giáo viên 8,6% và nghề khác 8,6%. Qua đó cho thấy chủ hộ có nghề nghiệp ổn định như làm ruộng, cán bộ, giáo viên, bn bán thì con họ được giáo dục tốt hơn; Ngược lại nếu chủ hộ sống dựa vào làm th thì con họ có xu hướng bỏ học nhiều hơn.
39