Bảng đồ hành chính tỉnh Trà Vinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh trung học cơ sở huyện trà cú, tỉnh trà vinh (Trang 37 - 38)

(Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh, 2014)

Tồn huyện có 17 xã và 2 thị trấn gồm: Phước Hưng, Tập Sơn, Tân Sơn, An Quảng Hữu, Lưu Nghiệp Anh, Ngãi Xuyên, Thanh Sơn, Kim Sơn, Hàm Giang, Hàm Tân, Đại An, Định An, Đôn Xuân, Đôn Châu, Ngọc Biên, Long Hiệp, Tân Hiệp và thị trấn Trà Cú, thị trấn Định An, với 146 ấp và 14 khóm, trong đó có 6 xã đặc biệt khó khăn.

4.3.2. Hiện trạng giáo dục và nguyên nhân bỏ học của học sinh trung học cơ sở ở Trà Cú cơ sở ở Trà Cú

4.3.2.1. Hiện trạng giáo dục của huyện Trà Cú:

Tồn huyện hiện có 74 trường và 01 Trung tâm giáo dục Thường xuyên – Hướng nghiệp Dạy nghề trong đó (Mẫu giáo 19 trường, Tiểu học 32 trường, Trung học cơ sở 16 trường, Trung học phổ thông 07 trường), tổng số 1.266 lớp, 34.026 học sinh các cấp (học sinh Khmer, chiếm 66%), trong đó: nhà trẻ 55 em, Mẫu giáo 6.170 học sinh, Tiểu học 14.423 học sinh, Trung học cơ sở 9255 học sinh, Trung học phổ thông 3011 học sinh ở năm học 2015 - 2016.

31

Số học sinh của huyện: Qua hình 4.1 cho thấy, số học sinh ở phổ thông trong

những năm qua tăng không đáng kể, do việc kiểm soát dân số hiệu quả tại địa phương. Nhưng số lượng học sinh giữa các cấp học chênh lệch rất cao. Từ bắt đầu trên 13 ngàn học sinh Tiểu học nhưng lên trung học phổ thơng chỉ cịn trên hai ngàn học sinh. Từ đó cho thấy, số học sinh bỏ học qua các năm học rất lớn đặc biệt là số lượng học sinh học hết bậc Tiểu học chuyển lên cấp Trung học cơ sở giảm mạnh và tương tự số lượng học sinh ở bậc Trung học cơ sở chuyển lên cấp Trung học phổ thông giảm nhiều hơn và số lượng học sinh tiếp tục học ở cấpTHPT rất ít. Điều đó cho thấy số lượng học sinh bỏ học rất nhiều giữa các cấp học TH và THCS, đây là hệ quả dẫn đến nguồn nhân lực huyện đa số là lao động có trình độ thấp, khơng được đào tạo dẫn đến tay nghề thấp, chỉ có thể tham gia làm việc, lao động ở các khâu, lĩnh vực làm bằng thủ công là chủ yếu, môi trường làm việc rất nặng nhọc, tiền công lao động thấp.

Đồng thời, cũng là một sự cản trở lớn cho bản thân người lao động và chính quyền địa phương trong việc giải quyết việc làm khi xã hội hiện nay cần lao động có trình độ và tay nghề cao phục vụ trong ngành công nghiệp và dịch vụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh trung học cơ sở huyện trà cú, tỉnh trà vinh (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)