Kết quả phân tích chéo giữa Vị trí cơng tác và Trình độ học vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động tới động lực phụng sự công trong đội ngũ công chức tại ủy ban nhân dân quận 1 (Trang 36)

Trình độ học vấn

Tổng

Trung cấp, cao đẳng

Đại học Trên đại học Vị trí cơng tác Chuyên viên 12 102 17 131 Lãnh đạo phòng, ban 0 13 11 24 Tỷ lệ phần trăm 7.74% 74.20% 18.06% 155

Kết quả phân tích chéo giữa vị trí cơng tác và thâm niên cơng tác cho kết quả đa số lãnh đạo đều có thâm niên cơng tác cao, từ 5 đến 10 năm chiếm 34.19%, trên 10 năm chiếm 35.48%; trong khi đó chỉ có duy nhất một trường hợp có thâm niên từ 1 đến 5 năm và khơng có trường hợp nào thâm niên dưới 1 năm. Điều này đồng nghĩa với việc khơng có cơng chức nào được tuyển thẳng vào làm lãnh đạo các phịng ban quận, mà cần có thời gian phấn đấu từ chuyên viên để được quy hoạch rồi mới bổ nhiệm vị trí lãnh đạo.

Bảng 4.6: Kết quả phân tích chéo giữa Vị trí cơng tác và Thâm niên cơng tác

Thâm niên Tổng Dưới 1 năm 1 đến 5 năm 5 đến 10 năm Trên 10 năm Vị trí cơng tác Chuyên viên 9 37 48 37 131 Lãnh đạo phòng, ban 0 1 5 18 24 Tỷ lệ phầm tram 5.8% 24.52% 34.19% 35.48% 155 Thâm niên công tác: tương ứng với tỷ lệ độ tuổi, tỷ lệ người có thâm niên

dài với tổ chức, trong đó tỷ lệ cao nhất đó là làm việc trên 10 năm (35.5%), và giảm dần từ 5 đến 10 năm chiếm 34.2%, 1 đến 5 năm chiếm 24.5%. Số công chức làm việc dưới 1 năm rất ít chỉ có 9 người chiếm 5.8%.

Hình 4.1: Biểu đồ thâm niên cơng tác

4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Nghiên cứu sữ dụng hệ số Cronbach’s Anpha để kiểm định độ tin cậy của các thang đo. Hệ số này cho chúng ta biết mức độ liên kết của các đo lường. Nghiên cứu sẽ đi vào kiểm định thang đo của từng yếu tố.

4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo đo lường Phong cách lãnh đạo chuyển dạng đạo chuyển dạng

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng trên SPSS, ta được kết quả như sau kiểm định như sau (Xem thêm Phụ

lục số 1):

Bảng 4.7: Cronbach’s Anpha của Phong cách lãnh đạo chuyển dạng

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

LD2 15.70 7.836 0.722 0.772

LD3 15.91 7.615 0.639 0.794

LD4 15.95 7.374 0.713 0.771

LD5 15.93 8.170 0.634 0.795

Cronbach’s Alpha=0.830

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Anpha là 0.830 và các hệ số tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3), do đó chúng ta có thể sử dụng cả 5 biến làm đại diện cho thang đo của phong cách lãnh đạo chuyển dạng.

4.2.2. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo đo lường Động lực phụng sự công

Chúng ta lựa chọn sử dụng 5 biến PSM1, PSM2, PSM3, PSM4, PSM5 để đo lường Động lực phụng sự công. Kết quả kiểm định (Xem chi tiết Phụ lục 2)

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo như sau:

Bảng 4.8: Cronbach’s Anpha của Động lực phụng sự công

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PSM1 15.69 8.383 0.592 0.835 PSM2 15.55 8.131 0.683 0.812 PSM3 15.61 7.821 0.782 0.786 PSM4 15.84 8.072 0.684 0.811 PSM5 15.77 8.190 0.569 0.844 Cronbach’s Alpha=0.849

Kết quả kiểm định đưa ra hệ số Cronbach’s Anpha là 0.849 và các hệ số tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3), do đó chúng ta sẽ sử dụng cả 5 biến này cho việc đo lường yếu tố động lực phụng sự công.

4.2.3. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo đo lường Niềm tin vào tổ chức

Nghiên cứu sử dụng 7 biến ST1, ST2, ST3, ST4, ST5, ST6, ST7 để đo lường Niềm tin vào tổ chức. Kết quả các lần kiểm định (Xem chi tiết Phụ lục 3)

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo lần 1 như sau:

Bảng 4.9: Cronbach’s Anpha lần 1 của Niềm tin vào tổ chức

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến ST1 22.56 13.352 0.821 0.820 ST2 22.55 15.223 0.691 0.841 ST3 22.60 14.878 0.802 0.826 ST4 22.55 14.275 0.819 0.821 ST5 22.42 14.427 0.754 0.831 ST6 22.08 18.155 0.426 0.872 ST7 22.19 19.508 0.145 0.900 Cronbach’s Alpha=0.867

Kết quả kiểm định lần 1 cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0.867, nhưng cột “Cronbach's Alpha nếu loại biến” cho kết quả nếu bỏ ST7 thì sẽ làm hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0,900 đồng thời hệ số tương quan biến – tổng của ST7 là 0.145 không đạt yêu cầu (nhỏ hơn 0.3).

Do đó, nghiên cứu thực hiện kiểm định lần 2 chúng ta sẽ loại biến ST7 và sẽ chạy với 6 biến ST1, ST2, ST3, ST4, ST5, ST6. Kết quả cho ra như sau (Xem thêm

phụ lục 4):

Bảng 4.10: Cronbach’s Anpha lần 2 của Niềm tin vào tổ chức

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến ST1 18.59 12.139 0.838 0.864 ST2 18.59 13.815 0.729 0.882 ST3 18.63 13.611 0.821 0.868 ST4 18.59 13.049 0.833 0.865 ST5 18.45 13.171 0.771 0.875 ST6 18.12 17.129 0.372 0.923 Cronbach’s Alpha=0.900

Kết quả kiểm định lần 2 cho ra hệ số Cronbach’s Alpha là 0.900 và hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3, đạt yêu cầu. Do đó, chúng ta sẽ sử dụng 6 biến ST1, ST2, ST3, ST4, ST5, ST6 để đo lường Niềm tin vào tổ chức và sẽ được sử dụng cho phân tích nhân tố EFA.

4.2.4. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo đo lường Mục tiêu rõ ràng

Với 5 biến quan sát GC1, GC2, GC3, GC4, GC5 được đưa ra, kết quả chạy Cronbach’s Alpha lần 1 cho ra kết quả (Xem thêm phụ lục 5):

Bảng 4.11: Cronbach’s Anpha của Mục tiêu rõ ràng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến GC1 15.90 8.348 0.803 0.912 GC2 15.94 8.437 0.805 0.911 GC3 15.86 8.668 0.838 0.906 GC4 15.99 8.318 0.814 0.909 GC5 16.00 8.610 0.787 0.915 Cronbach’s Alpha=0.927

Kết quả này cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha đạt được 0.927, nếu chúng ta loại bất cứ biến nào trong 5 biến được đưa vào kiểm định cũng đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha giảm đi. Đồng thời hệ số tương quan biến – tổng của cả 5 biến đều đảm bảo yêu cầu lớn hơn 0.3. Do đó chúng ta sẽ sử dụng cả 5 biến này để làm thang đo cho Niềm tin vào tổ chức và sẽ sử dụng cho phân tích nhân tố EFA.

Tóm lại, sau khi kiểm định độ tin cậy thang để đo lường Phong cách lãnh đạo chuyển dạng, Động lực phụng sự công, Niềm tin vào tổ chức và Mục tiêu rõ ràng thì kết quả như sau:

Đo lường “Phong cách lãnh đạo chuyển dạng” sử dụng biến: LD1, LD2, LD3, LD4, LD5.

Đo lường “Động lực phụng sự công” sử dụng biến: PSM1, PSM2, PSM3,

Đo lường “Niềm tin vào tổ chức” sử dụng biến: ST1, ST2, ST3, ST4, ST5,

ST6.

Đo lường “Mục tiêu rõ ràng” sử dụng biến: GC1, GC2, GC3, GC4, GC5.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập) mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau.

EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát).

4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA của các thang đo đo lường Phong cách lãnh đạo chuyển dạng, Niềm tin vào tổ chức và Mục tiêu rõ ràng cách lãnh đạo chuyển dạng, Niềm tin vào tổ chức và Mục tiêu rõ ràng

Sau khi phân tích kiểm định Cronbach’ Anpha của các yếu tố tác động đến động lực phụng sự cơng và loại biến có hệ tống tương quan biến – tổng yếu trong nhóm thang đo Niềm tin vào tổ chức, ta tiến hành phân tích nhân tố sử dụng phần mềm SPSS, kết quả như sau (Xem chi tiết Phụ lục 6):

Bảng 4.12: Kết quả ma trận xoay nhân tố của các yếu tố tác động đến Động lực phụng sự công (Hệ số tải nhân tố = 0.5)

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 GC4 .863 GC3 .841 GC5 .824 GC2 .806 GC1 .772 ST1 .855 ST4 .812 ST3 .806

ST2 .775 ST5 .733 ST6 .515 LD2 .799 LD1 .773 LD4 .725 LD5 .631 LD3 .613 Eigenvalues 7.815 1.704 1.617 Hệ số KMO = 0.907 Bartlett’s: Sig. = 0.000

Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn

Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO có giá trị lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.

Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Kết quả từ Bảng 4.12 cho thấy chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân

tích nhân tố để nhóm các biến lại là phù hợp vì có hệ số KMO là 0.907, đồng thời các biến trong tổng thể cũng có tương quan với nhau do trị số sig. = 0.000 (<0.05). Ngoài ra theo tiêu chuẩn Eigenvalue > 1, với 16 biến trong mơ hình nằm trong 3 nhân tố được rút ra có thể giải thích được 69.605% (trên 50%) biến thiên của các biến quan sát là đạt yêu cầu sẽ được vào tiếp tục phân tích hồi quy.

Ngồi ra, Bảng 4.12 cịn cho kết quả các nhân tố đã xoay. Từ bảng này

chúng ta lấy những biến có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 để đảm bảo ý nghĩa thiết thực của EFA. Kết quả 3 nhân tố được rút ra như sau:

Nhân tố thứ nhất: gồm 5 biến GC1, GC2, GC3, GC4, GC5 đo lường “Mục

tiêu rõ ràng” nên đặt tên nhân tố 1 là GC.

Nhân tố thứ hai: gồm 6 biến ST1, ST2, ST3, ST4, ST5, ST6 đo lường

“Niềm tin vào tổ chức” nên đặt tên nhân tố 2 là ST.

Nhân tố thứ ba: gồm 5 biến LD1, LD2, LD3, LD4, LD5 đo lường “Phong cách lãnh đạo chuyển dạng” nên đặt tên nhân tố 3 là LD.

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA của các thang đo đo lường Động lực phụng sự công

Sau khi chúng ta kiểm định độ tin cậy các thang đo của Động lực phụng sự cơng, kết quả có 5 biến PSM1, PSM2, PSM3, PSM4, PSM5 được đưa vào phân tích EFA.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của các thang đo đo lường Động lực phụng sự công được phần mềm SPSS đưa ra như sau: (Xem chi tiết Phụ lục 7)

Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của Động lực phụng sự công (Hệ số tải nhân tố = 0.5)

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .816

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 337.008

Df 10

Sig. .000

Kết quả từ Bảng 4.13 cho thấy chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân

tích nhân tố để nhóm các biến lại là phù hợp vì có hệ số KMO là 0.816, đồng thời các biến trong tổng thể cũng có tương quan với nhau do trị số sig. = 0.000 (<0.05). Ngoài ra theo tiêu chuẩn Eigenvalue > 1, với 5 biến đưa vào phân tích và nhân tố được rút ra giải thích được 69.043% (trên 50%) biến thiên của các biến quan sát là

Kết quả phân tích nhân tố khám phá đưa cho chúng ta nhân tố gồm 5 biến PSM1, PSM2, PSM3, PSM4, PSM5 đo lường Động lực phụng sự công nên đặt tên nhân tố này là PSM.

4.4. Phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết

Sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha chúng ta đã loại ra một biến ST7 trong hệ thống các thang đo đo lường Niềm tin vào tổ chức và thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA xác định các biến đều có ý nghĩa, tiếp theo nghiên cứu sẽ sử dụng các nhân tố này để kiểm định các giả thuyết đã đưa ra:

4.4.1. Giả thuyết 1: Phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động tích cực đến Động lực phụng sự công đến Động lực phụng sự công

Bảng 4.14: Kiểm định sự tương quan giữa hai biến Phong cách lãnh đạo chuyển dạng và Động lực phụng sự công PSM LD PSM Hệ số Pearson 1 0.577** Sig. (2 phía) 0.000 Mẫu 155 155 LD Hệ số Pearson 0.577** 1 Sig. (2 phía) 0.000 Mẫu 155 155

**. Kết quả kiểm định này có ý nghĩa ở mức 1% và là kiểm định 2 phía

Kiểm định hai phía về tương quan giữa hai biến Phong cách lãnh đạo chuyển dạng và Động lực phụng sự công cho kết quả: hệ số Pearson = 0.557 > 0. Điều này cho thấy hai biến Phong cách lãnh đạo chuyển dạng và Động lực phụng sự cơng có quan hệ đồng biến và kết quả sig. = 0.000 < 1%, chứng tỏ kiểm định này có ý nghĩa vì ở độ tin cậy 99%.

Bảng 4.15: Kết quả tóm tắt mơ hình giữa hai biến

Phong cách lãnh đạo chuyển dạng và Động lực phụng sự công

R R2 R2 hiệu chỉnh Hệ số Durbin-Watson

0.577 0.333 0.328 1.710

Bảng 4.16: Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Phong cách lãnh đạo chuyển dạng và Động lực phụng sự công Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. Hồi quy 24.885 1 24.885 76.242 0.000 Phần dư 49.937 153 0.326 Tổng 74.822 154

Bảng 4.17: Kết quả hồi quy tuyến tính giữa hai biến Phong cách lãnh đạo chuyển dạng và Động lực phụng sự công

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi quy chuẩn hóa

T Sig. VIF

B Sai số chuẩn Beta

Hằng số 1.608 0.269 5.972 0.000

LD 0.583 0.067 0.577 8.732 0.000 1.000 Chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS với hai biến Phong cách lãnh đạo chuyển dạng và Động lực phụng sự cơng, trong đó: Động lực phụng sự công là biến phụ thuộc và Phong cách lãnh đạo chuyển dạng là biến độc lập. Kết quả hồi quy cho thấy R2 = 0.333 cho thấy mơ hình giải thích được 33.3% sự phụ thuộc giữa hai biến. Hệ số Durbin- Watson bằng 1.710 nhỏ hơn 2 cho thấy mơ hình khơng có sự tự tương quan.

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình có sig. = 0.000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%. Do đó các kết quả hệ số có thể được xem xét.

Kết quả từ Bảng 4.17 cho thấy hệ số Beta = 0.577 > 0 (dương), điều này cho thấy hai biến Phong cách lãnh đạo chuyển dạng và Động lực phụng sự cơng có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến Phong cách lãnh đạo chuyển dạng có ảnh hưởng đến Động lực phụng sự công và ảnh hưởng này là ảnh hưởng tích cực vì có hệ số Beta dương.

Hình 4.2: Biểu đồ mơ tả mối liện hệ giữa biến Phong cách lãnh đạo chuyển dạng và Động lực phụng sự công

Kết luận: Từ kết quả của kiểm định sự tương quan và hồi quy hai biến Phong cách lãnh đạo chuyển dạng và Động lực phụng sự cơng cho thấy hai biến này có quan hệ tuyến tính thuận. Nói cách khác, người lãnh đạo có Phong cách lãnh đạo linh hoạt theo từng cá nhân, từng công việc trong tổ chức sẽ làm tăng động lực phụng sự công cho công chức. Vậy giả thuyết 1 (H1) đưa ra đã được kiểm định và chứng minh.

4.4.2. Giả thuyết H2: Niềm tin vào tổ chức tác động tích cực đến Động lực phụng sự công phụng sự công

Bảng 4.18: Kiểm định sự tương quan giữa hai biến Niềm tin vào tổ chức và Động lực phụng sự công

PSM ST

PSM

Hệ số tương quan Pearson 1 0.606**

Sig. (2 phía) 0.000

Mẫu 155 155

ST

Hệ số tương quan Pearson 0.606** 1 Sig. (2 phía) 0.000

Mẫu 155 155

**. Kết quả kiểm định này có ý nghĩa ở mức 1% và là kiểm định 2 phía

Kiểm định hai phía về tương quan nghĩa hai biến Niềm tin vào tổ chức và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động tới động lực phụng sự công trong đội ngũ công chức tại ủy ban nhân dân quận 1 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)