Tóm tắt biến và kỳ vọng dấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nợ xấu, rủi ro đạo đức và các quy định điều tiết trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 30 - 32)

Loại biến Tên biến Mô tả biến Dấu kỳ vọng

Bi ến ph thu ộc NPLt Tỷ lệ nợ xấu năm t Bi ến ngư ng NPLt-1 Tỷ lệ nợ xấu năm t-1 Bi ến gi ải t hích LGR Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng

CAR Hệ số an tồn vốn tối thiểu -

Size Quy mô ngân hàng +

ER Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản -

DGR Tỷ lệ tăng trưởng huy động

2.3. Dữ liệu và thống kê mô tả

Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu thực nghiệm của luận văn được lấy từ nhiều nguồn cho phép tối đa hóa số lượng các quan sát, bao gồm Bankscope, Vietstock, BVSC và các báo cáo hàng năm của nhiều ngân hàng. Vì dữ liệu của tất cả các ngân hàng Việt Nam khơng được phổ biến rộng rãi, trong khi mơ hình hồi quy ngưỡng của Hansen (1999) yêu cầu một bảng dữ liệu cân bằng nên nghiên cứu đã phải bỏ đi một số ngân hàng và quan sát từ mẫu, để lại dữ liệu của 25 ngân hàng thương mại trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014. Bộ dữ liệu bao gồm 1 ngân hàng thương mại thuộc sở hữu nhà nước và 24 ngân hàng thương mại cổ phần, với tổng số 200 quan sát, lớn hơn đáng kể hơn so với hầu hết các nghiên cứu trước đây trên các ngân hàng thương mại của Việt Nam. Điều cần lưu ý là các ngân hàng chính sách khơng được tính đến bởi vì phương cách hoạt động khác của chúng. Với các vấn đề có sẵn của dữ liệu, mặc dù nghiên cứu phải bỏ đi một số các ngân hàng, nhưng mẫu các ngân hàng thương mại trong bài vẫn đủ lớn để đại diện cho hệ thống ngân hàng thương mai Việt Nam về giá trị tài sản.

Các biến chính được bao gồm chủ yếu là các thành phần trên bảng cân đối kế toán (xem Bảng 1 về thống kê mơ tả). Có thể nhận thấy rằng quy mơ hoạt động của các ngân hàng Việt Nam có sự thay đổi đáng kể giữa các ngân hàng. Ngân hàng lớn nhất tại thời điểm cuối năm 2012 là Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn (Agribank), tổng giá trị vốn hóa hơn 763 nghìn tỷ Việt Nam đồng (hay 37 tỷ đơla Mỹ), trong khi ngân hàng nhỏ nhất trong tập dữ liệu này ở cùng năm thì tổng số vốn chỉ có 2 nghìn tỷ Việt Nam đồng (hay khoảng 0,09 tỷ đô la Mỹ). Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã tăng trưởng đáng kể trong những năm gần đây. Xét về tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ trung bình là 44.92%, trong khi tỷ lệ tăng trưởng lớn nhất đạt 1131.726%. Tốc độ tăng trưởng huy động cũng thể hiện một mẫu hình tương tự trong thời kỳ mẫu. Nhìn chung, mức độ an tồn vốn trong các ngân hàng thương mại thì cao một cách hợp lý (trung bình 16.22% ), nhưng có sự khác biệt lớn. Ví dụ, mức cao nhất là 65.56% năm 2011, trong khi mức thấp nhất chỉ là 4.97%. Tình huống

ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn vào năm 2010, trong khi mức nợ xấu trung bình và thấp nhất trong hệ thống lần lượt là 2.46% và 0.06%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nợ xấu, rủi ro đạo đức và các quy định điều tiết trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)