Lịch sử phát triển của pháp luật về hành nghề khám chữa bệnh của cá nhân

Một phần của tài liệu Chương 1: sự phát triển các thành tố của chủ nghĩa hợp hiến ở việt nam trước 1954 (Trang 35 - 39)

7. Kết cấu của Luận văn

1.3. Những quy định cụ thể về hành nghề khám bệnh,chữa bệnh của cá nhân

1.3.3. Lịch sử phát triển của pháp luật về hành nghề khám chữa bệnh của cá nhân

đồng tiền.

1.3.3. Lịch sử phát triển của pháp luật về hành nghề khám chữa bệnh của cá nhân nhân

Từ lúc Pháp lệnh hành nghề Y - Dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH 11 ngày 25 tháng 02 năm 2003 của Ban Thường vụ Quốc Hội khóa 11 ra đời đến nay đã thay đổi rất lớn về mô hình cũng như tổ chức hoạt động của mạng lưới hành nghề y dược trong nước, nhất là mạng lưới hành nghề Y- Dược tư nhân:

Từ lúc vạn sự khởi đầu nan, hịa bình mới lập lại, đất nước mới thống nhất, Miền Nam còn mang nặng tàn dư của xã hội cũ để lại, vật tư y tế cũ kỷ, mạng lưới chun mơn cịn ít ỏi, cả tỉnh chỉ có vài Bác sỹ, dược sỹ và chủ yếu là lực lượng y tá chế độ cũ được tận dụng lại cùng một số Y tá quân đội chuyển về phục vụ nhân dân. Từ đó pháp luật cũng chưa được chú ý. Bắt đầu từ khi có Hiến pháp 1992 đã sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001của Quốc Hội Khoá X kỳ họp thứ 10 và Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân; căn cứ vào Nghị quyết 12/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002, Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ hai về xây dựng Luật, pháp lệnh của Quốc Hội đã ra đời; Pháp lệnh số 07/2003/PL-UBTVQH (gọi tắt là pháp lệnh 07) bắt đầu thay đổi cơ chế quản lý, vận hành hoạt động hành nghề khám bệnh, chữa bệnh trong cả nước, nhất là hoạt động của loại hình hành nghề Y- Dược tư nhân.

Ngày 23 tháng 11 năm 2009 Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009 của Quốc hội ban hành đã tiếp tục củng cố hoạt động của hệ thống y tế ở địa phương, nhất là các đối tượng tham gia khám bệnh, chữa bệnh.

Đến khi có Nghị định 109/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 ra đời thay thế Pháp lệnh 07 đã thay đổi đáng kể về pháp luật hành nghề y của cá nhân, nhất là nghề Y tư nhân. Chính Nghị định này đã đưa hệ thống y tế trong cả nước đi vào hoạt động có nền nếp, có trật tự, kỷ cương và pháp luật. Tuy nhiên đến giai đoạn hiện nay Bộ Y tế vẫn chưa có Thơng tư chính thức nào để hướng dẫn thực hiện Nghị định 109/2016/NĐ-CP của Chính phủ đã dẫn đến có những sai sót nghiêm

trọng mà các báo, đài, các nghiên cứu y học đưa ra trên thông tin đại chúng cụ thể như việc cấp phép sai quy định trong Nghị định, tùy tiện, không đúng chuyên ngành của người được hành nghề, dẫn đến việc hành nghề khám bệnh, chữa bệnh tràng lang, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mệnh, tài chính của người bệnh.

Ngày nay, sự phát triển của công nghệ và ứng dụng công nghệ trong hành nghề y nói chung, hành nghề y tư nhân nói riêng. Đã có khơng ít cơ sở y tế tư nhân, người hành nghề y tư nhân tự trang bị hạ tầng công nghệ để cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đồng thời giúp cho người hành nghề hành nghề y tư nhân khỏi các rủi ro y khoa và rủi ro pháp lý. Hạ tầng cơng nghệ giúp cho chẩn đốn mức độ phát triển của bệnh để áp dụng các biện pháp chữa trị phù hợp. Các phán đoán bệnh tật lúc này được dựa trên các bằng chứng khoa học mà không phải là các biện pháp chẩn bệnh dựa trên kinh nghiệm như giai đoạn trước đây.

Tuy nhiên, giá cả của các công nghệ phục vụ cho việc khám bệnh, chữa bệnh thường rất cao nên các cơ sở y tế tư nhân và người hành nghề y tư nhân độc lập khó có thể trang bị. Điều này đặt ra địi hỏi Nhà nước cần thiết lập khuôn khổ pháp lý hỗ trợ cho các cơ sở y tế trong nước, người hành nghề y tư nhân có cơ hội tiếp cận, trang bị hệ thống hạ tầng hiện đại để nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hành nghề y tư nhân, giảm thiểu rủi ro cho người hành nghề.

1.3.4. Mức độ tuân thủ pháp luật và bảo vệ y đức về hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của cá nhân

Y đức không phải là luật pháp, là nghĩa vụ pháp lý mà là những phẩm chất tốt đẹp, cao quý của người hành nghề y, là những quy ước và nguyên tắc được coi là những kim chỉ nam cho việc hành nghề. Tuân thủ y đức trong hành nghề y của cá nhân thật sự là điều rất khó. Những phân tích trên cho thấy, ranh giới giữa “cứu người” với “giết người”, vì mục tiêu lợi nhuận hay vì nghĩa cử cao đẹp, vì đạo đức, vì nhân văn… tất cả các đánh giá này hoàn toàn phụ thuộc vào người đánh giá, dư luận xã hội, mức độ, quy mô của thiệt hại, rủi ro y khoa… Tất cả những yếu tố hồn tồn khó đánh giá, nhất là những rủi ro này khi đối chiếu với quy định pháp luật,

tiêu chuẩn đạo đức, quy trình nghiệp vụ… để làm rõ là rất khó khăn. Trong thực tế, việc đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật, đạo đức y khoa với nỗ lực cứu chữa người bệnh của cá nhân hành nghề y là rất mong manh. Do vậy, để việc thực thi pháp luật đối với hoạt động hành nghề y được bảo đảm thì việc chấp hành, tuân thủ pháp luật và bảo vệ y đức là “phao cứu sinh” cũng như ngăn ngừa các rủi ro có thể phát sinh trong thực tiễn hành nghề.

Tiểu kết Chương 1

Nghề y là một trong những ngành nghề được quy định trong hệ thống pháp luật quốc gia cũng như quốc tế và xếp vào danh mục dịch vụ y tế. Hầu hết các nước đều quy định khám bệnh, chữa bệnh là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Tùy thuộc vào điều kiện của mỗi quốc gia, việc quy định tiêu chuẩn, điều kiện để được cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh cho cá nhân là rất khác nhau.

Hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của cá nhân là hành vi pháp lý của người được cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật. Cá nhân hành nghề khám bệnh, chữa bệnh vừa phải tuân thủ quy định của pháp luật, vừa phải đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn, điều kiện đạo đức, sức khỏe và các yếu tố xã hội khác. Nội dung chủ yếu của pháp luật điều chỉnh đối với hoạt động hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của cá nhân liên quan đến quy định tiêu chuẩn, điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề, hoạt động quản lý nhà nước đối với hành nghề khám bệnh, chữa bệnh như thanh tra, kiểm tra, giám sát việc cung ứng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của mỗi cá nhân.

Thực tiễn hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của cá nhân cho thấy, việc đánh giá hành vi của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh là rất khác nhau, tùy thuộc vào cảm nhận chủ quan và dư luận xã hội. Song chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực đạo đức ln là yếu tố địi hỏi người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh phải tuân thủ. Việc nhận diện các điều kiện bảo đảm cho việc hành nghề khám bệnh, chữa bệnh trong nền kinh tế thị trường giúp cho người hành nghề, nhà lập pháp, người được giao nhiệm vụ quản lý hoạt động hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của cá nhân có được quy hoạch, chiến lược phát triển hoạt động nghề nghiệp của mình phù hợp với nhu cầu và sự phát triển xã hội.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÀNH NGHỀ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA CÁ NHÂN

Một phần của tài liệu Chương 1: sự phát triển các thành tố của chủ nghĩa hợp hiến ở việt nam trước 1954 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)