Một số nhận định, đỏnh giỏ về hoạt động chi thường xuyờn của Thành phốHồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân cấp ngân sách và cân đối thu chi địa phương, trường hợp thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 63)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.4. Một số nhận định, đỏnh giỏ về hoạt động chi thường xuyờn của Thành phốHồ

60% số thu ngõn sỏch địa phương được hưởng theo phõn cấp. Thay đổi trong quy định dư nợ vay trong Luật Ngõn sỏch nhà nước 2015 sẽ ảnh hưởng ớt nhiều đến hoạt động vay nợ của Thành phố, qua đú, tỏc động đến hoạt động đầu tư xõy dựng cụng trỡnh kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngõn sỏch cấp tỉnh bảo đảm.

4.4. Một số nhận định, đỏnh giỏ về hoạt động chi thường xuyờn của Thành phố Hồ Chớ Minh Thành phố Hồ Chớ Minh

Quy định về cụng tỏc lập dự toỏn chi thường xuyờn, khoản 3, Điều 37 Luật Ngõn sỏch nhà nước 2002 nờu rừ: “Đối với chi thường xuyờn, việc lập dự toỏn phải căn cứ vào nguồn thu từ thuế, phớ, lệ phớ và tuõn theo cỏc chế độ, tiờu chuẩn, định mức do cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quy định”. Luật Ngõn sỏch nhà nước 2015 quy định trong Điểm c, khoản 2, Điều 41: “Dự toỏn chi thường xuyờn được lập trờn cơ sở nhiệm vụ được giao, nhiệm vụ được cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt, chế độ, tiờu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quy định. Việc lập dự toỏn ngõn sỏch của cỏc cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về sử dụng biờn chế và kinh phớ quản lý hành chớnh; đơn vị sự nghiệp cụng lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, biờn chế và tài chớnh thực hiện theo quy định của Chớnh phủ”. Như vậy, cú thể thấy rằng, quy định về cụng tỏc lập dự toỏn chi thường xuyờn trong Luật Ngõn sỏch nhà nước 2015 cụ thể và đầy đủ hơn Luật Ngõn sỏch nhà nước 2002. Tuy nhiờn, về bản chất, khoản dự toỏn này vẫn phải tuõn theo cỏc chế độ, tiờu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quyết định. Cụ thể, dự

toỏn chi thường xuyờn trong thời kỳ ổn định ngõn sỏch 2011-2016 được lập dựa trờn cỏc tiờu chuẩn, định mức đối với từng lĩnh vực cụ thể, được quy định trong Quyết định 59/2010/QĐ-TTg ban hành ngày 30/9/2010 của Thủ tướng. Định mức phõn bổ dự toỏn chi thường xuyờn cho cỏc hoạt động sự nghiệp giỏo dục, sự nghiệp đào tạo và dạy nghề, sự nghiệp y tế, quản lý hành chớnh, sự nghiệp văn húa thụng tin… cho cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ yếu được xõy dựng theo tiờu chớ dõn số, cỏc tiờu chớ phõn bổ thờm theo đặc thự của loại lĩnh vực, loại chớnh sỏch, loại địa bàn và cỏc khoản phõn bổ bổ sung. Định mức phõn bổ theo dõn số cú tớnh tới đặc thự vựng đụ thị, đồng bằng, miền nỳi-vựng đồng bào dõn tộc, vựng cao-hải đảo, tỏch riờng cỏc khoản chi lương và chi theo chế độ quy định. Định mức này cũn mang tớnh chất định tớnh, chưa bỏm sỏt và chưa phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, được xõy dựng thống nhất từ Trung ương, vỡ vậy, cỏc địa phương khụng thể chủ động điều chỉnh phự hợp với yờu cầu thực tế của từng địa phương. Vớ dụ, việc quy định mức phõn bổ tối thiểu cho một lĩnh vực (như khoa học và cụng nghệ) mà khụng liờn hệ với thực tế cú thể gõy ra lóng phớ.

Dõn số là một trong những tiờu chớ chớnh trong xỏc định định mức phõn bổ chi thường xuyờn. Lượng dõn số được xỏc định theo số liệu do Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kờ cụng bố, là căn cứ của việc xõy dựng dự toỏn phõn bổ ngõn sỏch chi thường xuyờn của địa phương. Trong thống kờ, lượng dõn số được thu thập dựa vào “nhõn khẩu thực tế thường trỳ” – những người thực tế thường xuyờn cư trỳ tại hộ tớnh đến thời điểm thống kờ đó được 6 thỏng trở lờn và những người mới chuyển đến ở ổn định lõu dài tại hộ, khụng phõn biệt họ đó đăng ký hộ khẩu thường trỳ tại xó/ phường/ thị trấn đang ở hay chưa. Trường hợp những người rời gia đỡnh đi làm ăn ở nơi khỏc tớnh đến thời điểm thống kờ chưa đủ 6 thỏng sẽ được liệt kờ vào đối tượng những người “tạm vắng”, vẫn được tớnh vào lượng dõn số của nơi đi (nơi xuất cư), khụng được tớnh vào lượng dõn số của nơi đến (nơi nhập cư). Trong thời gian qua, hiện tượng người lao động di cư từ nụng thụn vào Thành phố theo mựa vụ (cũn gọi là di cư theo mựa vụ) khỏ phổ biến. Phần lớn những người lao

thỏng). Thời gian họ di cư vào thành phố tỡm việc làm thờm (ở cỏc ngành nghề phi chớnh thức) vào khoảng thời gian nụng nhàn của họ sau khi làm xong cỏc cụng việc vụ mựa. Việc di cư này thường lặp đi lặp lại đều đặn qua cỏc năm. Như vậy, nếu thống kờ lượng dõn số theo phương phỏp thống kờ nờu trờn và lấy đú làm căn cứ để xõy dựng dự toỏn phõn bổ ngõn sỏch chi thường xuyờn, địa phương đến (điển hỡnh là Thành phố Hồ Chớ Minh) của người người lao động nhập cư theo mựa vụ sẽ chịu nhiều thiệt thũi. Rừ ràng, trong khoảng thời gian vài thỏng, người lao động nhập cư theo mựa vụ vào Thành phố Hồ Chớ Minh sẽ sử dụng dịch vụ cụng của thành phố, trong khi ngõn sỏch cho hoạt động chi thường xuyờn lại phõn bổ cho địa phương nơi xuất cư. Bờn cạnh đú, những sai số trong cụng tỏc thống kờ (thống kờ thiếu nhúm những người nhập cư bất hợp phỏp, chưa được biết đến…) cũng làm giảm lượng dõn số thực tế của địa phương. Túm lại, ở một mức độ nào đú, chớnh quyền Thành phố Hồ Chớ Minh đang “gồng gỏnh” một phần nghĩa vụ chi của cỏc địa phương khỏc, và “gỏnh nặng” này càng lớn nếu như lượng người nhập cư theo mựa vụ vào thành phố càng tăng.

Tuy dự toỏn ngõn sỏch phõn bổ cho chi thường xuyờn theo bỡnh quõn đầu người thấp hơn và lượng người nhập cư theo mựa vụ hàng năm cao nhưng Thành phố vẫn thực hiện tốt chủ trương tiết kiệm, tuõn thủ tốt nguyờn tắc chi theo dự toỏn, giảm chi thường xuyờn để dành phần tiết kiệm cũn lại tập trung cho chi đầu tư phỏt triển. Điều này cho thấy sự nỗ lực rất lớn của bộ mỏy chớnh quyền Thành phố trong cụng tỏc rà soỏt, sắp xếp lại cỏc nhiệm vụ chi, cắt giảm cỏc nội dung chi chưa thực sự cần thiết, cải cỏch hành chớnh theo hướng tinh giản bộ mỏy. Tuy nhiờn, trong thời gian tới, với xu hướng nhập cư vào Thành phố ngày càng tăng cao, nhu cầu của người dõn đối với dịch vụ cụng của Thành phố tăng cả về chất lẫn về lượng, mức phõn bổ ngõn sỏch cho hoạt động chi thường xuyờn tại Thành phố Hồ Chớ Minh phải phự hợp với nhu cầu của thực tiễn hơn, tạo tiền đề thỳc đẩy kinh tế thành phố và khu vực phớa Nam phỏt triển.

Ở đa số cỏc quốc gia trờn thế giới, một số nhiệm vụ chi như: chi quốc phũng, chi an ninh quốc gia, an tồn xó hội, chi chương trỡnh mục tiờu quốc gia… thuộc

phạm vi quốc gia và hoàn toàn thuộc về nhiệm vụ chi của ngõn sỏch Trung ương. Ở Việt Nam, ngõn sỏch địa phương vẫn phải chi cho cỏc lĩnh vực này (phần giao cho địa phương quản lý). Điều này tạo ra sự mơ hồ và ỏp lực cho ngõn sỏch địa phương.

4.5. Một số nhận định, đỏnh giỏ về hoạt động chi đầu tư phỏt triển của Thành phố Hồ Chớ Minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân cấp ngân sách và cân đối thu chi địa phương, trường hợp thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)