CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
2.2 Tổng quan các nghiên cứu trước
Ni cấy và chọn lựa phơi đóng vai trị quan trọng vào thành cơng của chu kỳ điều trị hiếm muộn bằng phương pháp TTTON. Nghiên cứu về hiệu quả lâm sàng của các phương án nuôi cấy phôi và chọn phôi trong điều trị hiếm muộn đã trở thành đề tài nghiên cứu của một số tác giả được đăng trên tạp chí chuyên ngành sản phụ khoa hoặc báo cáo tại các hội nghị chuyên ngành (Nguyễn Thị Phương Dung và cộng sự, 2016; Nguyễn Huyền Minh Thụy, 2017).
và khả năng phát triển thành phôi nang trên các chu kỳ điều trị hiếm muộn tại bệnh viện đa khoa An Sinh. Nghiên cứu phân tích trên 568 phơi ni cấy với ứng dụng TLM cho thấy động học của phôi ghi nhận trong 3 ngày nuôi cấy đầu tiên có liên hệ với khả năng phát triển thành phôi nang. Kết quả nghiên cứu này đã xây dựng được chuẩn tham khảo về thông số động học áp dụng trong nuôi cấy và chọn phôi với TLM tại bệnh viện đa khoa An Sinh. Hiệu quả lâm sàng được đánh giá trong nghiên cứu này là khả năng phát triển của phôi đến giai đoạn phôi nang ở ngày 5.
Nguyễn Huyền Minh Thụy (2017) nghiên cứu mối liên hệ giữa các thơng số hình thái động học phơi ghi nhận từ hệ thống nuôi cấy phôi kết hợp TLM và khả năng đậu thai của phôi trong các chu kỳ điều trị hiếm muộn tại bệnh viện đa khoa An Sinh. Kết quả phân tích trên 99 phơi 3 ngày tuổi và 145 phôi 5 hoặc 6 ngày tuổi cho thấy các thông số cc2 >11,07 giờ, s2 <1,17 giờ, tB <109,77giờ, h.Blas <113,21giờ có giá trị tiên lượng cho khả năng đậu thai của phơi. Từ đó, các thơng số này được sử dụng làm chuẩn tham khảo cho việc chọn phôi nuôi cấy với TLM. Hiệu quả lâm sàng được đánh giá trong nghiên cứu này là khả năng phôi làm tổ khi chuyển vào tử cung mẹ.