CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3 Kiểm định sự khác biệt về đặc điểm nền giữa các nhóm quan sát với phương án
án điều trị được so sánh
Phân tích ANOVA một chiều được thực hiện để khảo sát sự đồng nhất về đặc điểm nền của bệnh nhân giữa các phương án nuôi cấy phôi được nghiên cứu theo 2 hướng: (1) áp dụng kỹ thuật TLM cho nuôi cấy phôi hay không và (2) kéo dài thời gian nuôi cấy phơi hay khơng.
Bảng 4.2 Đặc điểm nền giữa nhóm ni phơi 3 ngày và 5 ngày không áp dụng TLM Đặc điểm Phương án N3 (n=32) Phương án N5 (n=33) Giá trị p-value Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Tuổi vợ (năm) 30,47 3,48 29,82 3,28 0,455 AMH (ng/ml) 5,61 3,52 7,78 3,99 0,047
Thời gian vô sinh (năm) 3,61 2,41 3,69 2,98 0,904 Noãn thu nhận (noãn) 17,06 4,18 23,24 7,39 0,000 Phôi khá tốt ở ngày 3 (phôi) 4,81 2,38 4,15 2,80 0,360 Phôi lưu trữ (phôi) 5,37 2,40 6,97 2,84 0,396 Lần thăm khám (lần) 11,72 3,94 13,30 4,67 0,130 Thời gian điều trị (giờ) 107,12 13,59 111,52 11,76 0,397 Số lần chuyển phôi (lần) 1,38 0,61 1,42 0,66 0,761 Nguồn: Tác giả tổng hợp theo số liệu nghiên cứu tại Bệnh viện An Sinh Kết quả ở Bảng 4.2 cho thấy giữa nhóm bệnh nhân ni phơi 3 ngày và 5 ngày không áp dụng kỹ thuật TLM có sự tương đồng về độ tuổi vợ, giá trị AMH, thời gian vô sinh, chất lượng phôi vào thời điểm 3 ngày tuổi, số phôi lưu trữ, số lần khám, số lần chuyển phôi và thời gian điều trị; khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value >0,05. Trong khi đó, số nỗn thu nhận ở nhóm ni phơi 5 ngày có xu hướng cao hơn nhóm ni phơi 3 ngày với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Điều này phản ánh đúng xu hướng chọn nuôi phôi dài trên bệnh nhân có nhiều nỗn vì khả năng sẽ có nhiều phơi cần chọn lựa. Tuy nhiên, số lượng phôi hữu dụng tại thời điểm ngày 3, thời điểm quyết định nuôi phôi thêm 2 ngày, không khác biệt nhau giữa 2 phương án. Đồng thời, phương án N5 có thời gian ni phơi kéo dài hơn 2 ngày so với phương án N3 nhưng tổng thời gian điều trị của bệnh nhân không khác biệt giữa
2 phương án. Điều này cho thấy tiên lượng kết cục điều trị dựa trên đặc điểm bệnh nhân tương đồng nhau giữa phương án N3 và N5.
4.3.2 Đặc điểm nền giữa nhóm ni phơi 3 ngày và 5 ngày có áp dụng TLM Bảng 4.3 Đặc điểm nền giữa nhóm ni phơi 3 ngày và 5 ngày có áp dụng TLM Bảng 4.3 Đặc điểm nền giữa nhóm ni phơi 3 ngày và 5 ngày có áp dụng TLM
Đặc điểm Phương án TLM + N3 (n=34) Phương án TLM + N5 (n=41) Giá trị p-value Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Tuổi vợ (năm) 31,5 3,39 29,93 3,88 0,055 AMH (ng/ml) 6,73 4,02 8,29 4,14 0,122
Thời gian vô sinh (năm) 4,03 2,34 4,34 2,59 0,630 Noãn thu nhận (noãn) 19,85 6,77 25,63 8,2 0,000 Phôi khá tốt ở ngày 3 (phôi) 3,97 2,55 5,51 3,54 0,023 Phôi lưu trữ (phôi) 4,21 2,14 5,20 3,32 0,761 Lần thăm khám (lần) 13,29 5,43 12,05 2,48 0,202 Thời gian điều trị (giờ) 124,85 34,71 115,29 14,97 0,050 Số lần chuyển phôi (lần) 1,53 0,83 1,24 0,49 0,061
Nguồn: Tác giả tổng hợp theo số liệu nghiên cứu tại Bệnh viện An Sinh Kết quả ở Bảng 4.3 cho thấy, giữa nhóm bệnh nhân ni phơi 3 ngày và 5 ngày có áp dụng kỹ thuật TLM thì độ tuổi vợ, giá trị AMH, thời gian vô sinh, số phôi lưu trữ, số lần chuyển phôi, số lần thăm khám và thời gian điều trị khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với giá trị p-value>0,05. Trong khi đó, số nỗn thu nhận và chất lượng phơi ngày 3 ở nhóm ni phơi 5 ngày có xu hướng cao hơn nhóm ni phơi 3 ngày; khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value <0,05. Điều này phản ánh thực tế áp dụng, nuôi phôi áp dụng kỹ thuật TLM trong 3 ngày có thể cung cấp thơng tin chọn
lựa phôi tốt hơn nên nếu số phôi không nhiều, bệnh nhân khơng thích rủi ro thì sẽ quyết định sử dụng phôi ở ngày 3.
4.3.3 Đặc điểm nền giữa nhóm ni phơi 3 ngày có và khơng áp dụng TLM Bảng 4.4 Đặc điểm nền giữa nhóm ni phơi 3 ngày có và khơng áp dụng TLM Bảng 4.4 Đặc điểm nền giữa nhóm ni phơi 3 ngày có và khơng áp dụng TLM
Đặc điểm Phương án N3 (n=32) Phương án TLM+ N3 (n=34) Giá trị p-value Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Tuổi vợ (năm) 30,47 3,48 31,5 3,39 0,234 AMH (ng/ml) 5,61 3,52 6,73 4,02 0,285
Thời gian vô sinh (năm) 3,61 2,41 4,03 2,34 0,531 Noãn thu nhận (noãn) 17,06 4,18 19,85 6,77 0,103 Phôi khá tốt ở ngày 3 (phôi) 4,81 2,38 3,97 2,55 0,241 Phôi lưu trữ (phôi) 5,37 2,40 4,21 2,14 0,849 Lần thăm khám (lần) 11,72 3,94 13,29 5,43 0,129 Thời gian điều trị (giờ) 107,12 13,59 124,85 34,71 0,001 Số lần chuyển phôi (lần) 1,38 0,61 1,53 0,83 0,337 Nguồn: Tác giả tổng hợp theo số liệu nghiên cứu tại Bệnh viện An Sinh Kết quả ở Bảng 4.4 cho thấy, giữa nhóm bệnh nhân ni phơi 3 ngày có áp dụng kỹ thuật TLM và khơng áp dụng kỹ thuật TLM có sự tương đồng về độ tuổi vợ, giá trị AMH, thời gian vơ sinh, số nỗn thu nhận, chất lượng phôi ở ngày 3, số phôi lưu trữ, số lần chuyển phôi và số lần thăm khám; khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value>0,05. Trong khi đó, thời gian điều trị ở nhóm bệnh nhân theo phương án N3 ít hơn so với phương án TLM+N3 (107,12 giờ so với 124,85 giờ); khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value = 0,001.
4.3.4 Đặc điểm nền giữa nhóm ni phơi 5 ngày có và khơng áp dụng TLM Bảng 4.5 Đặc điểm nền giữa nhóm ni phơi 5 ngày có áp dụng kỹ thuật TLM Bảng 4.5 Đặc điểm nền giữa nhóm ni phơi 5 ngày có áp dụng kỹ thuật TLM và khơng áp dụng kỹ thuật TLM Đặc điểm Phương án N5 (n=33) Phương án TLM + N5 (n=41) Giá trị p-value Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Tuổi vợ (năm) 29,82 3,28 29,93 3,88 0,895 AMH (ng/ml) 7,78 3,99 8,29 4,14 0,628
Thời gian vô sinh (năm) 3,69 2,98 4,34 2,59 0,332 Noãn thu nhận (noãn) 23,24 7,39 25,63 8,20 0,141 Phôi khá tốt ở ngày 3 (phôi) 4,15 2,80 5,51 3,54 0,047 Phôi lưu trữ (phôi) 6,97 2,84 5,20 3,32 0,690 Lần thăm khám (lần) 13,30 4,67 12,05 2,48 0,980 Thời gian điều trị (giờ) 111,52 11,76 115,29 14,97 0,439 Số lần chuyển phôi (lần) 1,42 0,66 1,24 0,49 0,238
Nguồn: Tác giả tổng hợp theo số liệu nghiên cứu tại Bệnh viện An Sinh Kết quả ở Bảng 4.5 cho thấy, giữa nhóm bệnh nhân ni phơi 5 ngày có hoặc khơng áp dụng kỹ thuật TLM có sự tương đồng về độ tuổi vợ, giá trị AMH, thời gian vô sinh, số nỗn thu nhận, số phơi lưu trữ, số lần khám, số lần chuyển phôi và thời gian điều trị, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value >0,05. Trong khi đó, chất lượng phơi ở nhóm ni phơi áp dụng kỹ thuật TLM trong 5 ngày có xu hướng cao hơn nhóm ni phơi 5 ngày khơng áp dụng kỹ thuật TLM, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p-value<0,05).
Nhìn chung, kiểm định sự khác biệt về đặc điểm nền giữa các nhóm quan sát với từng cặp phương án điều trị được so sánh cho thấy khơng có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm quan sát được so sánh, ngoại trừ chỉ tiêu về số noãn thu nhận giữa các
cặp phương án có số ngày ni phơi khác nhau (tức là N3 so với N5, hoặc TLM +N3 so với TLM+N5). Điều này cũng hợp lý khi bệnh nhân có số nỗn nhiều hơn thường được tư vấn thời gian nuôi phôi kéo dài lên 5 ngày thay vì 3 ngày.
4.4 Phân tích chi phí trong các phương án ni cấy phơi
Bảng 4.6 Phân tích thành phần chi phí của các phương án ni cấy phơi
Đơn vị: triệu đồng/ca bệnh
Khoản mục chi phí N3 n = 32 N5 n = 33 N3 +TLM n = 34 N5 +TLM n = 41 Giá trị p- value Chi phí trực tiếp 91,30a (60– 100) 102b (70 – 100) 102b (70 - 200) 98,70b (80 – 100) 0,026 - Thuốc 29,30 (10 – 50) 30,50 (20 – 50) 32,20 (20 – 50) 28,20 (10 – 40) 0,214 - Xét nghiệm, chẩn đoán 15,40 (10 – 20) 16,60 (10 – 30) 16,60 (9- 30) 16,40 (10 -20) 0,457 - Thủ thuật 43,80c (30 – 60) 51,90d (30 – 70) 50,50d (40 – 70) 52,10d (40 - 60) 0,000 - Đi lại 2,75 (0,50 – 6,50) 2,63 (0,3 – 8,8) 2,25 (0,2 – 7,8) 1,90 (0,40 – 7,30) 0,195
Chi phí gián tiếp 3,60e (1,03 – 9,44) 4,12 (4,65 – 8,65) 4,22 (0,93 – 10) 5,16f (1,53 – 20,00) 0,039
- Công việc vợ 1,60 (0,00-3,37) 1,56 (0,00 -3,30) 1,76 (0,00 – 6,25) 2,07 (0,00 – 10,00) 0,379 - Công việc chồng 2,00g (0,59 – 6,30) 2,56 (1,16 – 6,41) 2,47 (0,85 – 5,35) 3,09h (1,00 – 7,86) 0,014
Tổng chi phí 94,90* (60 – 100) 106,12** (70 – 100) 106,22** (80 – 200) 103,86** (80 – 100) 0,019
Số liệu được trình bày dưới dạng: mean (min – max)
Biểu đồ 4.3 Thành phần chi phí của 4 phương án ni cấy phơi
Nguồn: Tác giả tổng hợp theo số liệu nghiên cứu tại Bệnh viện An Sinh Kết quả phân tích chi phí điều trị hiếm muộn giữa 4 phương án nuôi cấy phôi được thể hiện ở Bảng 4.6 và Biểu đồ 4.3 cho thấy phương án nuôi phôi 5 ngày hoặc ni cấy phơi áp dụng kỹ thuật TLM có chi phí điều trị cao hơn cao hơn khoảng 8,86 triệu cho đến 11,32 triệu, tương ứng mức tăng từ 9% đến 12% so với phương án nuôi cấy phôi 3 ngày đơn thuần; sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value là 0,019. Trong đó, khác biệt chi phí giữa các phương án điều trị xuất phát từ chi phí điều trị trực tiếp, cụ thể là từ chi phí thủ thuật. Chi phí thủ thuật ở phương án nuôi phôi 3 ngày đơn thuần là 43,8 triệu, không vượt quá 50 triệu. Trong khi ở 3 phương án ni cấy phơi cịn lại thì chi phí trực tiếp đều vượt 50 triệu đồng (51,9 triệu, 50,5 triệu và 52,1 triệu đồng lần lượt cho các phương án N5, TLM+N3 và TLM+N5); sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value là 0,000. Thực tế, chi phí thủ thuật bao gồm nhiều khoản chi phí thành phần như chọc hút trứng, tạo phơi, ni cấy
Thuốc Khám
+Chẩn đốn
Thủ thuật Đi lại CV vợ CV chồng
0 10 20 30 40 50 60 Chi phí thành phần Ch i p h í (t riệu đồng ) N3 N5 TLM+N3 TLM+N5
phơi, hỗ trợ phơi thốt màng, lưu trữ phơi và chuyển phơi. Trong đó, tùy theo phương án điều trị và tình huống điều trị mà các chi phí thành phần có thể bớt đi hoặc thêm vào.
Bảng 4.7 Yếu tố khác biệt trong chi phí thủ thuật giữa các phương án ni phôi
Yếu tố
Phương án nuôi phôi Giá trị p-value
N3 N5 TLM + N3 TLM + N5
CP nuôi phôi phát sinh (triệu đồng)
0 5,00 3,20 6,00 -
CP lưu trữ phôi (triệu đồng)
8,75a 12,20b 9,26a 12,50b <0,001
Tỉ lệ chuyển phôi tươi (%) 34,40* 15,20** 11,80** 7,30** 0,014
a,b hoặc *,** thể hiện khác biệt giữa các phương án có ý nghĩa thống kê (p-value<0,05) Nguồn: Tác giả tổng hợp theo số liệu nghiên cứu tại Bệnh viện An Sinh Sự khác nhau về chi phí thủ thuật giữa các phương án ni phơi có thể xuất phát từ chi phí phát sinh cho việc ni cấy phơi, chi phí lưu trữ phơi và chỉ định chuyển phôi ở lần đầu tiên là phôi tươi hay phơi trữ, thể hiện trong phân tích ở Bảng 4.7.
Thực tế, chi phí ni phơi được tính gộp trong gói chi phí cơ bản cho việc thu nhận trứng, tạo phôi và nuôi phôi thường qui không áp dụng kỹ thuật TLM (N3). Phần chi phí ni phơi phát sinh thêm cố định theo phương án nuôi phôi N5, TLM+N3 và TLM + N5 lần lượt là 5 triệu, 3,2 triệu và 6 triệu đồng (Phụ lục 2). Với đặc thù như vậy, nghiên cứu này khơng thể đánh giá riêng phần chi phí ni phơi mà chỉ có thể đánh giá phần chênh lệch phát sinh từ gói chi phí cơ bản trong nhóm chi phí thủ thuật. Chi phí thủ thuật gia tăng do khoản chi phí ni phơi phát sinh thể hiện rõ nên tùy theo khả năng chi trả và tình trạng điều trị mà bệnh nhân có thể cân nhắc
khi quyết định phương án nuôi phôi N5, TLM+N3 hay TLM+N5. Tuy nhiên, phương án ni phơi có thể tác động đến cách sử dụng phôi cho giai đoạn điều trị sau và gắn liền với nhiều khoản chi phí đi kèm.
Chi phí lưu trữ phơi khác nhau giữa các phương án nuôi phôi N3, N5, TLM +N3 và TLM + N5 lần lượt là 8,75 triệu, 12,20 triệu, 9,26 triệu và 12,50 triệu; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value =0,014. Đặc biệt, chi phí lưu trữ phơi chỉ khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa phương án nuôi phôi 3 ngày và 5 ngày trong cả 2 trường hợp có áp dụng kỹ thuật TLM hoặc khơng áp dụng kỹ thuật TLM (Bảng 4.7). Trong khi đó, số phơi lưu trữ không khác biệt giữa các phương án nuôi phơi theo phân tích đặc điểm nền giữa các nhóm điều trị ở mục 4.3. Thực tế, chi phí lưu trữ phơi được tính cộng gộp theo số dụng cụ lưu trữ phơi. Do đó, chi phí lưu trữ phơi gia tăng ở phương án nuôi phôi 5 ngày so với ni phơi 3 ngày có thể lý giải từ khác biệt trong quy định số phôi lưu trữ trên một dụng cụ trữ ở ngày 5 ít hơn so với ở ngày 3, thông thường trữ <=2 phôi/dụng cụ ở phôi 5 ngày tuổi và<=3 phôi/dụng cụ ở phôi 3 ngày tuổi.
Mặt khác, chỉ định chuyển phôi tươi ở phương án ni phơi N3 nhiều hơn có ý nghĩa thống kê so với 3 phương án N5, TLM+N3 và TLM+N5 (lần lượt là 34,4% so với 15,2%, 11,8% và 7,3%, p<0,001). Thực tế, chỉ định không chuyển phơi tươi (trữ phơi và chỉ chuyển phơi trữ) vì điều kiện chuyển phơi tươi khơng thuận lợi có thể phát sinh thêm chi phí cho một lần chuyển phơi, góp phần tăng chi phí thủ thuật trong điều trị. Y học chứng cứ cho thấy ở nhóm bệnh nhân khơng mắc hội chứng buồng trứng đa nang, phương án chỉ chuyển phơi trữ đạt hiệu quả chi phí thấp hơn so với có chuyển phơi tươi (Khoa và cộng sự, 2018). Trong nghiên cứu hiện tại, chỉ định chuyển phơi tươi ở nhóm bệnh nhân điều trị theo phương án ni phơi N3 cao nhất (34,4%) có thể góp phần làm chi phí điều trị ở nhóm này thấp hơn có ý nghĩa so với các nhóm bệnh nhân điều trị theo phương án N5, TLM+N3 và TLM+N5.
Ngồi ra, các khoản chi phí thuốc, xét nghiệm, chuẩn đốn và đi lại khơng có sự khác biệt đáng kể và khơng có ý nghĩa thống kê giữa các phương án ni phơi do các
nội dung chi phí này phát sinh chủ yếu trong gian đoạn đầu của q trình điều trị cho đến giai đoạn kích trứng tạo phơi nên gần như tương đồng giữa các phương án.
Đồng thời, khác biệt về chi phí gián tiếp ghi nhận chủ yếu từ chi phí do nghỉ việc của người chồng. Khác biệt chi phí gián tiếp chỉ có ý nghĩa giữa nhóm ni phơi 3 ngày đơn thuần (N3) và nuôi phôi 5 ngày áp dụng kỹ thuật TLM (TLM+N5); sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value là 0,014. Sự khác biệt này có thể xuất phát từ chênh lệch ngẫu nhiên về thu nhập của người chồng ở 2 nhóm bệnh nhân thực hiện phương án nuôi phôi N3 và phương án TLM + N5.
Biểu đồ 4.4 Cơ cấu chi phí điều trị của 4 phương án ni cấy phôi
Nguồn: Tác giả tổng hợp theo số liệu nghiên cứu tại Bệnh viện An Sinh Biểu đồ 4.3 minh họa cơ cấu chi phí điều trị ở 4 phương ni cấy phơi. Chi phí y tế trực tiếp bao gồm chi phí thuốc, chi phí khám và chẩn đốn, chi phí thủ thuật chiếm tỉ lệ lớn so với chi phí phi y tế trực tiếp (đi lại) và chi phí gián tiếp (trì hỗn cơng việc của vợ và chồng). Trong đó, cấu phần chi phí thủ thuật đều chiếm tỉ lệ lớn
30,89 % 16,24 % 46,18 % 2,90% 1,69% N3 2,11% 28,84 % 15,70 % 49,08 % 2,49 % 1,48 % 2,42 % N5 30,44% 15,69% 47,74% 2,13% 1,66% 2,34% TLM+N3 27,18% 15,81% 50,21% 1,83% 1,99% 2,98% TLM+N5
nhất (gần 50%) ở mỗi phương án, kế tiếp là chi phí thuốc (dao động quanh 30%) và chi phí khám - chẩn đốn (dao động quanh 15%).
Việc điều trị vơ sinh hiếm muộn có đặc thù là bệnh nhân khơng cần nhập viện trừ khi có biến chứng cần theo dõi. Các hoạt động thăm khám, tư vấn, thủ thuật chọc hút, chuyển phôi đều kết thúc trong ngày. Như vậy, phần lớn thời gian bệnh nhân phải đánh đổi giữa làm việc và tham gia điều trị có thể liên quan đến việc di chuyển từ nơi lưu trú đến cơ sở khám chữa bệnh và việc chờ đợi tại cơ sở y tế. Nghiên cứu