Thực tiễn thực hiện pháp luật về phân cấp, phân quyền thực hiện thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước về kinh doanh du lịch tại Cà Mau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân cấp phân quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh cà mau (Trang 51 - 53)

34 Báo cáo số 137/BC-SVHTTDL của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cà Mau về tổng kết tình hình thi hành Luật Du lịch.

2.3.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về phân cấp, phân quyền thực hiện thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước về kinh doanh du lịch tại Cà Mau

hành chính trong quản lý nhà nước về kinh doanh du lịch tại Cà Mau

Địa bàn tỉnh Cà Mau với vị trí địa lý phức tạp, sơng ngịi chằng chịt, giao thương cịn bất tiện, đội ngũ cơng chức quản lý nhà nước các cấp chưa đồng bộ, chưa tương xứng với nhiệm vụ quản lý nhà nước về số lượng kể cả chất lượng. Kiến thức quản lý nhà nước về du lịch của công chức cấp xã về du lịch đã qua chưa phân cấp vì thế cịn hết sức mơ hồ, trong phân cơng, phân nhiệm vẫn chưa thực sự rõ ràng, nhiệm vụ thường xuyên và chủ yếu của công chức này tập trung ở lĩnh vực văn hóa và cơng tác xã hội, chế độ chính sách cho người có cơng. Cơng chức cấp huyện nhìn chung làm cơng tác chun trách về du lịch hầu như khơng có, tất cả chủ yếu làm công tác kiêm nhiệm ở các lĩnh vực văn hóa hoặc thể thao, trình độ nhận thức nhìn chung cũng cịn rất hạn chế, chưa có trình độ chun mơn đúng

chuyên ngành. Cơng chức cấp tỉnh tuy có chun trách, có trình độ chun mơn phù hợp nhất định nhưng cơ bản chưa đáp ứng được nhu yêu cầu do số lượng cũng khá hạn chế, chất lượng nhìn chung chưa đạt yêu cầu.

Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, thời gian qua chủ yếu bồi dưỡng ngắn hạn về nghiệp vụ cho doanh nghiệp, trong khi đó cơng tác đào tạo chun mơn, nghiệp vụ cho cơng chức chưa có sự quan tâm thực hiện đúng mức. Và cũng chính vì thế, trong thời gian dài, đội ngũ chuyên môn về du lịch ở cấp huyện đến cấp xã hầu như rất ít, đó cũng chính là một hạn chế trong việc đào tạo, bồi dưỡng, phân công, phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước về du lịch. Điều này đã cho thấy, kết quả về sự phát triển cho du lịch Cà Mau đã qua còn nhiều hạn chế là một minh chứng.

Cấp tỉnh vừa là cơ quan xây dựng, công bố, công khai, vừa là cơ quan thực hiện và quyết định TTHC, đây là một cấp ban hành chính sách tại địa phương, vừa thực hiện chính sách của trung ương và của tỉnh do điều kiện của từng địa phương. Trong điều kiện hiện nay, Chính phủ đã và đang tiếp tục phân cấp mạnh cho chính quyền cấp tỉnh thì những phần việc có tính chất đơn giản vẫn giữ cho cấp tỉnh thực hiện mà không giao cấp huyện là nơi tổ chức thực hiện chính sách sẽ dẫn đến khối lượng cơng việc tập trung cho cấp tỉnh ngày càng nhiều hơn, khơng có điều kiện tốt để nghiên cứu, ban hành chính sách hợp lý tại địa phương. Mặc khác, tính chi phí tuân thủ TTHC để chuyển giao, phân cấp, phân quyền thực hiện TTHC giao cho cấp huyện sẽ giảm hơn về thời gian, chi phí thực hiện trên địa bàn tỉnh Cà Mau với đặc điểm điều kiện tự nhiên và vì thế đã qua chưa đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm của địa phương theo lý luận về nguyên tắc phân cấp, phân quyền.

Trong các TTHC theo quy định pháp luật hiện hành nêu trên, để tính tốn chi phí của một tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC đơn cử khi đề nghị công nhận khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 sao với địa điểm kinh doanh tại thị trấn Năm Căn, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau của khách sạn Cơng đồn đến thành phố Cà Mau cách đường bộ trên 70km để thực hiện TTHC thuộc thẩm quyền của Sở VHTTDL. Tồn bộ các chi phí phải tính tốn của doanh nghiệp đề nghị và cơ quan thực hiện bao gồm: chuẩn bị hồ sơ, nộp hồ sơ, lệ phí, chi phí đi lại của doanh nghiệp đến khi nhận kết quả, chi phí đi thẩm định của cơ quan chức năng phải sử dụng trên 2.500.000 đồng/lần. Trong trường hợp này, nếu phân cấp cho chính quyền cấp huyện thực hiện, chi phí mà doanh nghiệp và cơ quan chức năng chỉ khoảng trên 1.200.000

đồng/lần, chiếm 50% so với cấp tỉnh thực hiện như hiện nay. Nếu ở những địa bàn khác xa hơn như huyện Ngọc Hiển khoảng 100km và chưa kể phải đi lại nhiều lần để hồn chính hồ sơ thì chi phí sẽ cịn tăng cao hơn(Phụ lục 8).

Ngoài ra, chế độ thơng tin báo cáo tình hình hoạt động của doanh nghiệp du lịch hiện nay theo quy định định kỳ hàng quý đối với cơ sở lưu trú du lịch35và định kỳ 6 tháng, năm đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành36chỉ gửi cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh. Như thế, thông tin hoạt động về du lịch trên địa bàn khơng được chính quyền cấp huyện nắm, gây khó khăn trong công tác quản lý nhà nước trên địa bàn, bất tiện cho doanh nghiệp.

Liên quan đến nội dung quản lý nhà nước trong hoạt động kinh doanh du lịch, tác giả tiếp tục trình bày việc nghiên cứu một số quy định phân cấp, phân quyền về thanh tra, kiểm tra, xử phạt trong quản lý hoạt động kinh doanh du lịch và thực tiễn áp dụng tại Cà Mau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân cấp phân quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh cà mau (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)