Correlation Giá trị r Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 Y 1.000 X1 0.133 1.000 X2 0.553 -0.011 1.000 X3 0.463 0.063 0.865 1.000 X4 0.527 0.132 0.771 0.746 1.000 X5 -0.113 0.015 -0.078 -0.070 -0.083 1.000 X6 -0.233 0.154 -0.407 -0.057 -0.145 0.081 1.000 X7 0.087 -0.014 0.327 0.330 0.325 0.008 0.037 1.000 X8 0.046 0.088 0.041 0.066 0.149 -0.006 -0.009 0.062 1.000
Nếu 0.4 < |r| < 0.8: tương quan trung bình; Nếu |r| > 0.8: tương quan mạnh;
Nếu r> 0 là tương quan thuận chiều và r < 0 là tương quan nghịch chiều. Ta thấy:
- Giữa các biến độc lập không tồn tại mối tương quan nào đáng kể, các trừ các biến trong cùng 1 yếu tố (như yếu tố Khả năng sinh lợi có các biến X2, X3, X4).
- Biến Y có tương quan trung bình và cùng chiều với các biến X2, X3, X4; tương quan yếu và thuận chiều với các biến X1, X7, X8 và nghịch chiều với X5, X6. Điều này cho thấy một kết quả tiên nghiệm rằng việc chi trả cổ tức của các công ty có mối quan hệ thuận chiều với khả năng sinh lợi, quy mô và cơ hội đầu tư của công ty;
quan hệ nghịch chiều với rủi ro và đòn bẩy tài chính của cơng ty.
- Nhóm 3 biến X2, X3, X4 có mối tương quan mạnh và cùng chiều với nhau. Kết quả này phù hợp và có ý nghĩa kinh tế vì chúng cùng thuộc một nhóm yếu tố phản ảnh
khả năng sinh lợi của cơng ty. Trong nhóm 3 này thì biến X2 có rY-X2=0,55 là lớn
nhất nên ta biến X2 làm đại diện cho yếu tố Khả năng lợi của công ty, và loại 2 biến X3 và X4 ra khỏi mơ hình.
Mơ hình chính thức lúc này:
Biến độc lập: X1, X2, X5, X6, X7, X8 và X9 (tức là Yt-1). Biến phụ thuộc: Y.
3.2. Mơ hình hồi quy ban đầu: 3.2.1. Các mơ hình hồi quy: 3.2.1. Các mơ hình hồi quy: 3.2.1.1. Mơ hình hồi quy Pooled:
Thực hiện hồi quy theo phương pháp Pooled cho mơ hình (3.1):
Yi,t=C+β1X1i,t+β2X2i,t+β5X5i,t+β6X6i,t+β7X7i,t +β8X8i,t +β9Xi,9+ui,t (3.1)