Đánh giá đào tạo tại Ủy ban Dân tộc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ file word) Đào tạo nhân lực tại Ủy ban Dân tộc (Trang 63 - 67)

6. Kết cấu đề tài

2.2 Thực trạng đào tạo nhân lực tại Ủy ban Dân tộc

2.2.4 Đánh giá đào tạo tại Ủy ban Dân tộc

2.2.4.1Thực trạng đánh giá đào tạo tại Ủy ban dân tộc

Con số về số khóa đào tạo và số lƣợng đƣợc đào tạo của Ủy ban trong mỗi năm đã cho thấy phần nổi của công tác đào tạo của Ủy ban. Cịn phần chìm của hoạt động này là những lợi ích gia tăng từ những khóa đào tạo là nhƣ thế nào? Câu hỏi này sẽ đƣợc trả lời khi đánh giá kết quả đào tạo.

120% 100% 80% 60% 40% 20% 0% 65% 45% 19% 14% 29%19% 72%

Đánh giá kết quả học tập của ngƣời học

21% 7% Đánh giá chƣơng trình đào tạo Khơng tố Tƣơng đố Tốt Rất tốt

Đánh giá tình hình thực hiện cơng việc sau đào tạo

Biểu đồ 2.4. Ý kiến đánh giá của công chức, viên chức Ủy ban về việc đánh giá đào

Đánh giá chung nhất và đã đƣợc thừa nhận bởi Vụ phó vụ tổ chức cán bộ là “Ủy ban chƣa thực sự quan tâm nhiều đến đánh giá đào tạo nhân lực và đây chính là điểm yếu nhất trong quá trình đào tạo nhân lực của Ủy ban”. Kết quả khảo sát cán bộ công chức viên chức về nội dung đánh giá đào tạo nhân lực cũng cho thấy Ủy ban chƣa làm tốt công việc này với trên 35% - 55% ý kiến lựa chọn mức độ khơng tốt cho đánh giá chƣơng trình đào tạo và tình hình thực hiện cơng việc sau đào tạo.

tạo của Ủy ban

(Nguồn: Tổng hợp điều tra của Vụ Tổ chức cán bộ bằng bảng hỏi)

Sau mỗi chƣơng trình đào tạo, Vụ tổ chức cán bộ căn cứ vào những chứng chỉ, nhận xét từ phía đơn vị đào tạo để đánh giá kết quả đào tạo và cán bộ công chức viên chức không trải qua bất kỳ một cuộc kiểm tra nào từ phía Ủy ban. Việc làm này đƣợc giải thích rằng, trong q trình triển khai đào tạo vụ Tổ chức cán bộ đã trực tiếp cử cán bộ giám sát chặt chẽ. Ủy ban cũng không trao đổi nhiều về chƣơng trình , nội dung đào tạo với cơ sở đào tạo. Về phía Ủy ban, nội dung các chƣơng trình đào tạo nội bộ cũng ít đƣợc sửa đổi trong các năm. Điều này có thể ảnh hƣởng đến không chỉ chất lƣợng công tác đào tạo mà cịn làm lãng phí cả thời gian và tiền của bởi lẽ nếu khơng có quy trình chuẩn để kiểm tra chất lƣợng đầu ra cho mỗi chƣơng trình đào tạo thì hiện tƣợng tham gia “lấy lệ” sẽ khơng đƣợc phát hiện.

Không đánh giá ngƣời học, đánh giá chƣơng trình đào tạo một cách đầy đủ sau mỗi khóa thì sẽ dẫn đến thiếu thông tin và cơ sở để đánh giá sự thay đổi của ngƣời học về kết quả công việc, thái độ làm việc, tinh thần trách nhiệm… Do đó, ban lãnh đạo Ủy ban cần phải có các giải pháp và phƣơng hƣớng khắc phục những bất cập trên để ngày càng hoàn thiện và nâng cao hơn nữa chất lƣợng công tác đào tạo để chuẩn bị tốt đội ngũ cán bộ đáp ứng kịp thời cho những yêu cầu mới.

2.2.4.2Năng lực thực hiện công việc sau đào tạo

Ủy ban Dân tộc cho biết, hiệu quả đào tạo đƣợc thể hiện rõ nhất là công chức viên chức sau khóa học đã đƣợc giải đáp những vƣớng mắc trong quá trình làm việc của bản thân, từ đó vận dụng giải quyết cơng việc nhanh hơn, chất lượng hơn và có thể hướng dẫn cho đối tượng cán bộ cấp cơ sở chi tiết hơn, rõ ràng hơn. Bên cạnh đó, qua đào tạo cơng chức viên chức hiểu rõ hơn về chun mơn mình làm việc nên tinh thần làm việc đƣợc nâng cao, tinh thần đoàn kết nội bộ đƣợc cải thiện. Ngồi ra, có thể nhìn thấy rõ cơng chức viên chức sau khóa đào tạo tự tin hơn, chủ

động hơn trong giao tiếp công việc và do đó có kết quả cơng tác chun mơn tốt

hơn. Tuy nhiên, vẫn cịn số ít cơng chức viên chức đƣợc cử đi học nhƣng khơng có thay đổi gì trong cơng việc và giao tiếp.

Khi hỏi về tỷ lệ cơng chức viên chức có sáng kiến thay đổi lề lối, cách thức làm việc, lãnh đạo cho biết tỷ lệ này khá thấp. Nguyên nhân là do việc đánh giá hiệu quả đào tạo qua năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của cơng tác chun mơn cần phải có một thời gian nhất định. Đó là q trình ngƣời học phải chủ động vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời kết hợp quá trình đào tạo với quá trình tự học của bản thân, học hỏi đúc rút kinh nghiệm từ thực tế, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Nếu ngƣời học khơng biết kết hợp q trình đào tạo và tự đào tạo của bản thân thì khơng thể nâng cao đƣợc năng lực chuyên môn, không phát huy đƣợc kết quả học tập vào thực tế, càng khơng thể có phát minh, sáng kiến mới trong công việc.

2.2.4.3Kết quả đào tạo

Trƣớc năm 2018, Ủy ban có trên 400 cán bộ; trong đó, trình độ lý luận chính trị: sơ cấp 8,57%, trung cấp 22,86%... Trình độ văn hố, chun mơn, nghiệp vụ, lý luận chính trị; quản lý hành chính... của cán bộ, cơng chức cịn hạn chế nên chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Từ nguồn ngân sách chính phủ dành cho bồi dƣỡng, đào tạo cán bộ Ủy ban dân tộc, Nhà nƣớc đã đầu tƣ gần 2 tỷ đồng để thực hiện 10 khóa đào tạo trong 3 năm (2018-2020). Qua đó hơn 1.000 lƣợt cán bộ đƣợc tham gia học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng chủ yếu xoay quanh việc nâng cao năng lực cán bộ... Qua đào tạo, nhận thức của cán bộ cơ sở đã có những chuyển biến tích cực: Từ chỗ khơng hiểu thế nào là dự án; quyền và trách nhiệm của cán bộ trong việc giám sát thực hiện các dự án trên địa bàn tỉnh/thành phố đến nay đa số cán bộ nắm đƣợc chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách Nhà nƣớc về việc phát triển kinh tế - xã hội vùng cao, vùng dân tộc và miền núi; cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện Chƣơng trình 135/CP; quản lý dự án đầu tƣ, giám sát, đánh giá, báo cáo tổng hợp thanh quyết toán vốn...

150 lƣợt cán bộ tham gia lớp nâng cao trình độ quản lý nhà nƣớc đã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, tín dụng, mơ hình xóa đói giảm nghèo, góp phần quan trọng trong việc lãnh đạo nhân dân ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong phát triển sản xuất. Đồng thời phối hợp cùng các cơ quan chức năng giám sát thi công xây dựng hạ tầng cơ sở; triển khai các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn có hiệu quả. Đƣợc sự hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác của cán bộ cơ sở, cũng nhƣ hỗ trợ về vốn, giống, phân bón... của Nhà nƣớc, cán bộ Ủy ban dân tộc đã trực tiếp tới tận nơi để hỗ trợ nhân dân một số xã: Chiềng Sơ, Ln Giói, Phì Nhừ, huyện Điện Biên Đông; Pú Nhung, huyện Tuần Giáo để phát triển cây đậu tƣơng thành hàng hoá, hàng năm bán ra thị trƣờng hàng nghìn tấn đậu tƣơng góp phần từng bƣớc xóa đói giảm nghèo.

Dự án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ trong 3 năm qua đem lại hiệu quả thiết thực. Những năm qua, trình độ năng lực công tác của đội ngũ cán bộ nâng lên một bƣớc, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu nhiệm nhiệm vụ góp phần nâng cao hiệu quả công tác hệ thống chính trị cơ sở, đảm bảo quốc phòng, an ninh; thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ file word) Đào tạo nhân lực tại Ủy ban Dân tộc (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w