Khả năng sinh lời của SCB giai đoạn 2009 – T06/2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn so với hiệp ước basel II (Trang 45 - 47)

Đvt: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm

2009(*) 2010(*) 2011(*) 01/2012(**) 12/2012(**) 06/2013(**)

Lợi nhuận trước thuế 423 447 224 394 82 98 ROE (%) 10.50 10.54 5.40 1.67 3.81 4.80 ROA (%) 1.05 0.99 0.83 0.69 1.12 1.12 Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của SCB qua các năm [14]

 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)

Giai đoạn 2009 đến 2011 là giai đoạn tăng trưởng ổn định của SCB, ROA của SCB dao động trong khoảng từ 0.83% đến 1.05%. ROA cho thấy khả năng chuyển hoá tài sản thành thu nhập của SCB là có hiệu quả và SCB có cơ cấu tài sản hợp lý. Tháng 01 năm 2012 ROA của SCB chỉ đạt 0.69% nhưng đến hết tháng 06 năm 2013 ROA đã

đạt 1.12%, đạt mức cao nhất trong vòng bốn năm trở lại đây. Tỷ lệ này một lần nữa

khẳng định toàn thể cán bộ nhân viên SCB đã nỗ lực không ngừng trong công tác huy

động vốn, xử lý và thu hồi các khoản vay, do đó tình hình hoạt động kinh doanh của

SCB đã có nhiều chuyển biến tích cực.

 Tỷ suất lợi nhuận rịng trên vốn tự có (ROE)

Nếu năm 2009 và 2010 SCB ln duy trì tỷ lệ thu nhập trên vốn tự có cao, khoảng 10.5% thì đến năm 2011 tỷ lệ này chỉ cịn 5.4%. Tại thời điểm hợp nhất, SCB nằm trong tình trạng mất thanh khoản nghiêm trọng. Mọi nguồn tài trợ từ nội lực và bên ngoài đều được SCB ưu tiên đáp ứng nhu cầu chi trả cho khách hàng tiền gửi và đối tác. Do đó, khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn của cổ đông giảm đi đáng kể, chỉ đạt 1.67%. Tuy nhiên, ROE của SCB đã có chuyển biến tích cực, tại thời điểm tháng

06 năm 2013 đạt 4.8%. Như vậy, sau hơn một năm hợp nhất, SCB không những gia tăng niềm tin nơi khách hàng mà các cổ đông của SCB cũng tin tưởng rằng SCB chắc chắn sẽ có những bước chuyển mình ngoạn mục hơn trong thời gian tới.

2.2.1.4. Đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh

 Đảm bảo thanh khoản

SCB luôn đảm bảo tuân thủ đúng quy định về an toàn vốn tối thiểu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của SCB trong hai năm

2009 và 2010 luôn luôn cao hơn tỷ lệ quy định của NHNN. Tuy nhiên, bước sang giai

không đạt mức quy định, nhất là hệ số CAR chỉ đạt 8.19%. Tỷ lệ khả năng chi trả VND của SCB cũng ở tình trạng khơng tốt trong hai năm 2010 và 2011 luôn ở mức thấp hơn quy định. Điều này lý giải phần nào căng thẳng thanh khoản trong thời gian cuối năm

2011.

Sau hợp nhất công tác quản trị của SCB được tăng cường, bộ máy tổ chức được cơ cấu lại và kiện toàn. Cùng với sự giúp đỡ của BIDV và NHNN, tình trạng thanh khoản tồn hệ thống SCB được duy trì và ngày càng cải thiện, đảm bảo khả năng chi

trả đối với nhu cầu khách hàng. Tháng 12 năm 2012 CAR đạt 10.5%, đã đạt và vượt

mức quy định của NHNN. Theo đó, tỷ lệ khả năng chi trả ngày hôm sau và tỷ lệ khả năng chi trả 7 ngày tiếp theo của SCB cũng đã đạt yêu cầu theo quy định. Kết quả trên cho thấy đề án hợp nhất của SCB là đúng đắn và hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn so với hiệp ước basel II (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)