Tổng kết chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chỉ số thuận lợi thương mại đến kim ngạch xuất nhập khẩu của các quốc gia (Trang 78 - 79)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN

5.1. Kết luận của đề tài

5.1.1. Tổng kết chung

Đề tài “Tác động của chỉ số thuận lợi thương mại đến kim ngạch xuất nhập khẩu của các quốc gia” áp dụng mơ hình lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế để kiểm

chứng tính hiệu quả của chỉ số ETI. Thơng qua đề tài này, tác giả đã thực hiện được một số nội dung như sau:

Thứ nhất, tác giả đã giới thiệu một cách chi tiết về báo cáo thuận lợi thương mại

tồn cầu của WEF, cũng như chỉ số ETI của các quốc gia được cơng bố kèm theo báo cáo này. Theo đĩ, cĩ thể thấy được đây là một tài liệu tổng hợp cĩ giá trị cao. Những phân tích và đánh giá của các học giả thuộc WEF trong báo cáo này cĩ ảnh hưởng và tác động lớn đến hoạt động thương mại của các quốc gia. Qua đây, WEF cũng đưa ra những gợi ý và đề xuất chuyên mơn nhằm xây dựng, cải thiện và thúc đẩy thương mại quốc tế tồn cầu. Xét về gĩc độ lý thuyết, ở Việt Nam hiện chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu nào liên quan đến báo cáo TLTMTC nĩi chung và chỉ số ETI nĩi riêng. Vì vậy, đề tài này cũng mở ra một hướng nghiên cứu mới xoay quanh chủ đề này.

Thứ hai, thơng qua việc phân tích các kỹ thuật thống kê mà WEF đã sử dụng, đồng

thời nghiên cứu các cơng trình cĩ liên quan, tác giả đã tổng hợp và phân tích được những vấn đề quan trọng về mặt kiểm định khi áp dụng mơ hình lực hấp dẫn trong nghiên cứu. Bên cạnh đĩ, tác giả cũng xác định được một số hướng khắc phục cho mơ hình nghiên cứu nhằm tránh các lỗi cĩ thể xảy ra khi thực hiện ước lượng. Báo cáo TLTMTC 2008 trình bày kết quả và cách thức nghiên cứu của Lawrence Robert khá ngắn gọn và súc tích. Nội dung về kiểm định chỉ số ETI chỉ tĩm lược trong vỏn vẹn 2 trang của báo cáo TLTMTC 2008.21 Mặc dù kết quả nghiên cứu cĩ vẻ khá thuyết phục, nhưng sự vắng tắt và sơ sài này cần được đào sâu và điều chỉnh ở một

cơng trình nghiên cứu đầy đủ hơn. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài này và thực hiện kiểm định lại chỉ số ETI một cách đầy đủ và cĩ cơ sở khoa học chi tiết hơn.

Thứ ba, tác giả đã trình bày khá chi tiết về cách thức thu thập, xử lý số liệu cho đề

tài nghiên cứu này. Cùng với đĩ, tác giả cũng dẫn chứng và biện luận cho phương pháp nghiên cứu được chọn trong đề tài. Kết quả nghiên cứu được trình bày và phân tích khá cụ thể. Những số liệu thống kê từ mơ hình là một cơ sở khoa học vững chắc cho các lập luận của tác giả. Theo đĩ, phương pháp OLS thực tế cĩ phát sinh các sai lệch do chọn mẫu và hiện tượng phương sai thay đổi. Điểm thiếu sĩt này cũng đã được giải quyết ở phương pháp PPML mà tác giả áp dụng.

Thứ tư, từ kết qủa nghiên cứu, tác giả phân tích các tác động của chỉ số ETI, cũng

như diễn giải mức độ ảnh hưởng của chỉ số này đến thương mại của các nước như thế nào. Qua nghiên cứu này, tác giả đã khẳng định lại giá trị của báo cáo TLTMTC nĩi chung và chỉ số ETI nĩi riêng. Cĩ thể thấy rằng, nhìn chung, chỉ số ETI tác động khác mạnh lên thương mại quốc tế của các quốc gia. Và do đĩ, điều này hàm ý rằng cấu trúc của chỉ số, cũng như những nhân tố mà WEF dùng để tổng hợp chỉ số này, đĩng một vai trị nhất định trong việc thúc đẩy thương mại. Điều này giúp các nhà hoạch định chính sách cĩ thêm cơ sở và động lực để áp dụng các thơng tin trên báo cáo này cho việc quản trị và đưa ra các quyết định về chính sách quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chỉ số thuận lợi thương mại đến kim ngạch xuất nhập khẩu của các quốc gia (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)