CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 Thực trạng tham gia người dân trong việc xây dựng các cơng trình GTNT
4.2.1 Sự hiểu biết của người dân về thông tin xây dựng đường giao thông
NTM
Như báo cáo về thực hiện Đề án xây dựng NTM giai đoạn 2013 – 2015 của của UBND huyện Tân Thành, đã tổ chức hội nghị triển khai và phát động phong trào xây dựng NTM, đồng thời phân công cụ thể cho các thành viên Ban quản lý, Ban phát triển thôn tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân bằng nhiều hình thức như: Tuyên truyền bằng pano áp phích, trên đài phát thanh huyện, xã, in ấn tài liệu tờ bướm phát đến từng hộ dân, thông qua các hội nghị ở các tổ chức đoàn thể, ban thôn nhằm để nhân dân nắm chắc mục tiêu, phương châm của Đề án. Thực hiện nhiều chương trình vận động người dân tham gia xây dựng NTM trong có việc xây dựng đường GTNT. Như vậy có thể thấy rằng việc thơng tin về chính sách xây dựng NTM của huyện khá bài bản và có kế hoạch.
Hình 4.3. Tỷ lệ người dân biết về những thông tin xây dựng đường GTNT
Tuy nhiên khi thực hiện khảo sát về mức độ hiểu biết của người dân về thơng tin chính sách NTM thì kết quả khơng như mong đợi. Theo như số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ người dân biết về tiêu chí số 2 – đường GTNT chỉ ở mức trung bình: Xã Sơng Xồi đạt 56,3%, Xã Tóc Tiên đạt 61,2%, đặc biệt với xã Châu Pha thì thơng tin này ở mức thấp đạt 48,9% người trả lời là có biết đến.
Những con số điều tra cho biết tại huyện Tân Thành vẫn cịn khơng ít người dân chưa thật sự biết thơng về xây dựng đường GTNT trong Chương trình xây dựng NTM. Và các thông tin này được truyền tải đến người dân không đồng đều ở các xã
0% 50% 100%
Châu Pha Tóc Tiên Sơng Xồi
48,9% 61,2% 56,3%
51,1% 38,8% 43,7%
Có Khơng
Đánh giá về tiêu chí số 2 của cán bộ địa phương
Phó Trưởng phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thơn huyện Tân Thành- Ơng Nguyễn Văn Linh cho biết, thực hiện chương trình xây dựng NTM với nhiều hình thức đầu tư đa dạng như từ vốn ngân sách nhà nước, doanh nghiệp hỗ trợ và nhân dân đóng góp, nhờ vậy mà các xã trong huyện đã thực hiện tốt tiêu chí số 2 về giao thơng trong 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia về NTM. Có được điều này, một phần khơng nhỏ nhờ vào việc Huyện đã làm khá tốt vấn đề về truyền thông, hỗ trợ từ ngân sách huyện, được sự đồng thuận và ủng hộ nhiệt tình của người dân trong việc hiến đất làm đường, đóng góp sức lao động…
trên cùng một huyện. Phản ánh việc thực hiện tuyên truyền, quảng bá thông tin ở huyện chưa đồng bộ, giao nhiệm vụ cho mỗi xã và mỗi xã tự thực hiện công việc này. Đây được xem là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho sự tham gia của người dân với việc xây dựng đường GTNT.
Hình 4.4. Cách thức người dân biết về chương trình xây dựng đường GTNT
Hình thức thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng chiếm tỷ lệ cao nhất, là kênh chủ yếu được người dân tiếp nhận thông tin về xây dựng đường GTNT trong Chương trình xây dựng NTM, thơng tin từ các chuyên mục về Nông thôn trên loa phát thanh, đài truyền hình và báo chí.
Tỷ lệ khảo sát đạt ở mức trung bình là thơng qua từ bạn bè, người thân, hàng xóm, tài liệu được phát về NTM của chính quyền. Các cuộc họp, tiếp xúc cử tri cũng là kênh thông tin quan trọng đối với người dân để được hiểu rõ hơn và tham gia và các hoạt động xây dựng đường GTNT.
48 102 42 45 27 0 20 40 60 80 100 120
Được thông báo trực tiếp thông qua các cuộc họp, tiếp xúc cử tri
Phương tiện thông tin đại chúng Phát tài liệu cho từng hộ gia đình Bạn bè, người thân, hàng xóm Khác
Hình 4.5. Tỷ lệ người dân được thơng báo về các vấn đề trong việc xây dựng
Không những việc tiếp nhận thông tin của người dân về việc xây dựng đường GTNT từ địa phương còn nhiều hạn chế, mà cũng chỉ ở khoảng 50% người dân biết về chủ trương xây dựng cũng như việc quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của người dân trong xây dựng hay việc quản lý, sử dụng nguồn vốn và tổng mức đầu tư xây dựng đường GTNT. Gần 50% người dân không được thông báo và không quan tâm đến vấn đề này. Từ đây cho thấy rằng các hoạt động chính sách xây dựng đường GTNT không những không đúng theo quy định trong Quyết định số 800/QĐ-TTg, trong đó có quy định việc lấy ý kiến tham gia của cộng đồng dân cư trong Chương trình NTM và cịn thiếu thực tiễn khi ít có sự tham của người dân. Việc hiểu biết của người dân cũng một phần ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng. Ngồi ra việc làm này sẽ cịn làm cho người dân cảm nhận được vai trò của mình trong xây dựng đường GTNT, cũng như cho thấy vai trò của người dân là chủ thể trong việc xây dựng đường GTNT.
57,7% 53,5% 51,4% 28,9% 32,4% 33,8% 13,4% 14,1% 14,8% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Về chủ trương xây dựng đường GTNT Về việc quản lý và sử dụng các khoản đóng góp
của người dân trong xây dựng đường GTNT
Nguồn vốn và tổng mức đầu tư xây dựng đường
GTNT
Hình 4.6. Nhận thức của người dân về sự quan trọng của việc xây dựng các cơng trình GTNT
Theo như số liệu điều tra tại 03 xã của huyện Tân Thành gồm: Xã Châu Pha, xã Tóc Tiên, xã Sơng Xồi thì đa số người dân đều có nhận thức việc xây dựng các cơng trình giao thơng là rất quan trọng, trong đó: Người dân cho rằng việc xây dựng các cơng trình GTNT rất quan trọng chiếm gần 70,4%, còn lại cho rằng việc xây dựng các cơng trình GTNT là quan trọng và chỉ chiếm 5,0% được phỏng vấn cho rằng việc xây dựng các cơng trình GTNT là khơng quan trọng. Từ đây, có thể khẳng định đa số người dân đều có ý thức xây dựng các cơng trình GTNT và thấy rằng việc xây dựng các cơng trình GTNT thực sự có ý nghĩa đối với đời sống của người dân.
Hình 4.7. Kiến thức của người dân về các cơng trình GTNT
70,4% 24,6% 5% Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%
Châu Pha Tóc Tiên Sơng Xồi
Hiểu rõ
Có kiến thức nhưng chưa hiểu rõ
Khơng hiểu về vấn đề này
Nhìn vào số liệu điều tra tại 03 xã của huyện Tân Thành ta thấy: Số lượng người dân hiểu biết về các cơng trình GTNT vẫn cịn chiếm một số lượng khá khiêm tốn, cụ thể tại xã Châu Pha 17,8%, xã Tóc Tiên 26,5%, xã Sơng Xồi 33,3%; đại đa số người dân được phỏng vấn có kiến thức nhưng chưa thực sự nắm rõ về các cơng trình GTNT như tại xã Châu Pha chiếm 26,7% số người được phỏng vấn, tại xã Tóc Tiên tỷ lệ này là 49,0% và xã Sơng Xồi chiếm 39,6% số người được phỏng vấn.
Ngồi ra, vẫn cịn một bộ phận người dân khơng hiểu biết về các cơng trình GTNT như xã Châu Pha tỷ lệ này là 55,5%, tại xã Tóc Tiên chiếm 24,5% , tại xã Sơng Xồi chiếm đến 27,1% số người được phỏng vấn.
Những con số điều tra cho biết tại huyện Tân Thành, đặc biệt là xã Châu Pha vẫn cịn khơng nhỏ bộ phận người dân không hiểu biết về các cơng trình GTNT và đa số chỉ có những kiến thức cơ bản về các cơng trình GTNT mà chưa thực sự hiểu sâu về xây dựng cơng trình GTNT. Đây được xem là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho sự tham gia của người dân với việc xây dựng các cơng trình GTNT.
Suy cho cùng thì mục đích phát triển đường GTNT nhằm phục vụ an sinh xã hội, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân. So với kết quả khảo sát thì đến gần 80% người được hỏi đánh giá ở mức phù hợp với đời sống người dân và điều kiện địa phương về triển khai xây dựng đường GTNT. Chính vì điều kiện sinh sống người dân được tốt, nên họ không quan tâm về thơng tin xây dựng đường GTNT và có sự thờ ơ vào Chính quyền tự thực hiện triển khai. Điều này được thể hiện sự hiểu biết của người dân về các vấn đề xây dựng đường GTNT trên địa bàn các xã thì có đến 42,3% người dân không muốn quan tâm vấn đề này. Sự tiếp cận thông tin nhằm nắm bắt cụ thể Chương trình đối với người dân chưa thật sự bao quát, đây được xem là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho sự tham gia của người dân với việc xây dựng các cơng trình GTNT.