Dữ liệu và phần mềm chạy mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chuyển động tỷ giá lên xuất khẩu của các doanh nghiệp phi tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 45)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU

3.2 Dữ liệu và phần mềm chạy mơ hình

Dữ liệu ở cấp độ doanh nghiệp được lấy từ báo cáo tài chính và báo cáo

khoán HOSE, HNX, UPCOM và OTC từ năm 2006 đến năm 2015 có doanh thu

xuất khẩu ít nhất 1 lần trong các năm nghiên cứu. Một số năm của một số doanh nghiệp không hiển thị dữ liệu xuất khẩu trên báo cáo tài chính hoặc báo cáo thường niên được thu thập dữ liệu từ website http://dnxnk.moit.gov.vn của Bộ Công

Thương. Số lượng các doanh nghiệp thu thập được sau khi loại bỏ các giá trị ngoại lai là 123 doanh nghiệp với 929 quan sát. Do dữ liệu xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam công bố rất hạn chế nên số lượng các doanh nghiệp thu thập được khá ít. Nguồn thu thập dữ liệu là từ các website: finance.vietstock.vn, cafef.vn và cophieu68.com.

Các dữ liệu để tính tốn chỉ số REER – Tỷ giá hiệu lực thực. Tỷ giá hiệu

lực thực được tính theo tháng và tính trung bình của các tháng trong năm để được tỷ giá theo năm. Biến động của REER được tính tốn bằng độ lệch chuẩn của các

tháng trong năm bằng cách sử dụng hàm STDEV trong Excel.

Tỷ trọng giao thương của Việt Nam với các đối tác thương mại (wj): trị giá

xuất khẩu tính theo giá FOB và nhập khẩu tính theo giá CIF được lấy từ IMF, đơn vị tính bằng triệu USD. Tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu thu thập được của 14 quốc gia có tỷ lệ giao thương lớn nhất đối với Việt Nam chiếm 79.95% trên tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu từ năm 2006 đến năm 2015 gồm Anh, Mỹ,

Australia, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kong, Singapore,

Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Ấn Độ.

Tỷ giá danh nghĩa của đồng tiền nước j đối với USD và tỷ giá danh nghĩa

của VND đối với USD: Các dữ liệu này được lấy từ IMF, năm gốc là năm 2010.

Riêng Đài Loan và Đức dữ liệu tỷ giá danh nghĩa so với USD khơng có sẵn nên được thu thập từ những nguồn dữ liệu khác. Tỷ giá danh nghĩa của Đài Loan được

lấy từ Website https://www.quandl.com/data/BOE/XUDLTWD-Spot-exchange- rate-Taiwan-Dollar-into-US với dữ liệu tỷ giá theo ngày và tính trung bình ngày trong tháng để được tỷ giá theo tháng. Dữ liệu tỷ giá danh nghĩa của đồng bảng Đức

blog http://kinhtetaichinh.blogspot.com/ từ tháng 01/2006 đến tháng 03/2012 và từ tháng 04/2012 đến tháng 12/2015 được thu thập từ website http://www.xe.com/currencycharts/?from=DEM&to=USD&view=10Y,

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): Do Việt Nam chỉ có chỉ số giá tiêu dùng theo

tháng nên chỉ số này được sử dụng trong bài nghiên cứu. Dữ liệu này được thu thập từ IMF, năm gốc là năm 2010. Ngoại trừ Australia có chỉ số giá CPI theo quý và Trung Quốc có chỉ số giá CPI theo năm phải tiến hành nội suy để có dữ liệu theo tháng, các dữ liệu khác là đều là theo tháng. Ngoài ra, chỉ số giá tiêu dùng của Đài Loan khơng tìm thấy từ nguồn dữ liệu của IMF nên được thu thập từ website của

Tổng cục thống kê Đài Loan, website http://eng.stat.gov.tw/np.asp?CtNode=1525 .

Các dữ liệu để tính tốn thu nhập nước ngoài: Trị giá xuất khẩu của 10 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm 64.97% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2015 bao gồm Anh, Mỹ, Australia, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Malaysia, các tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, nguồn dữ liệu thu thập từ IMF. Dữ liệu GDP

được hiệu chỉnh bởi GDP Defaltor của 10 quốc gia nêu trên được thu thập từ WDI,

năm gốc là năm 2010.

Lương danh nghĩa bình qn tháng của người lao động tính bằng đồng Việt Nam được lấy từ thống kê lao động hàng năm của ILO. Lương thực là lương danh nghĩa được điều chỉnh bởi chỉ số GDP deflator của Việt Nam lấy từ WDI, năm gốc là năm 2010.

GDP bình quân đầu người của Việt Nam, xuất khẩu thế giới trên GDP thế

giới cũng được lấy dữ liệu từ WDI.

Phần mềm chạy mơ hình là phần mềm Eview 8.

3.3 Đánh giá sự phù hợp của dữ liệu với mơ hình nghiên cứu

Để đánh giá sự phù hợp của dữ liệu với mơ hình nghiên cứu ở trên, học viên

Kiểm định Likelihood Ratio dùng để kiểm tra sự phù hợp giữa mơ hình hồi

quy gộp và mơ hình hồi quy dữ liệu bảng tác động cố định. Với giả thiết H0: khơng có sự khác biệt giữa mơ hình Hồi quy gộp và mơ hình tác động cố định. Nếu giá trị p-value < ∝ với mức ý nghĩa 1%, 5% hoặc 10%, giả thiết H0 bị bác bỏ. Tức mơ hình tác động cố định (FE) nên được sử dụng.

Kiểm định Hausman dùng để kiểm tra giữa mơ hình FEM (tác động cố định) và mơ hình REM (tác động ngẫu nhiên), mơ hình nào phù hợp hơn. Giả thiết Ho: Nên sử dụng mơ hình tác động ngẫu nhiên REM. Nếu kết quả kiểm định p_value < ∝ tại mức ý nghĩa 1%, 5% hay 10%, giả thiết H0 bị bác bỏ. Tức mơ hình tác động ngẫu nhiên khơng phù hợp.

Bảng 3.1 Kiểm định Likelihood Ratio và kiểm định Hausman Kiểm

định

Kiểm định Likelihood Ratio Kiểm định Hausman

Mơ hình 1

Effects

Test Statistic d.f. Prob. Cross- section F 4.626600 (122,800) 0.0000 Cross- section Chi- square 495.985161 122 0.0000 p_value < ∝ tại mức ý nghĩa 1% => bác bỏ H0, mơ hình FE phù hợp Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi- Sq. d.f. Prob. Cross- section random 58.540840 6 0.0000 p_value < ∝ tại mức ý nghĩa 1% => bác bỏ H0, mơ hình FEM phù hợp Mơ hình 2 Effects

Test Statistic d.f. Prob. Cross- section F 2.500559 (119,672) 0.0000 Cross- section Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi- Sq. d.f. Prob. Cross- section random 58.970963 9 0.0000 p_value < ∝ tại mức ý nghĩa 1%

p_value < ∝ tại mức ý nghĩa 1% => bác bỏ H0, mơ hình FE phù hợp hợp Mơ hình 3 Effects

Test Statistic d.f. Prob. Cross- section F 2.466553 (119,669) 0.0000 Cross- section Chi- square 291.380207 119 0.0000 p_value < ∝ tại mức ý nghĩa 1% => bác bỏ H0, mơ hình FE phù hợp Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi- Sq. d.f. Prob. Cross- section random 101.421025 12 0.0000 p_value < ∝ tại mức ý nghĩa 1% => bác bỏ H0, mơ hình FEM phù hợp

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Như vậy, sau khi thực hiện 2 kiểm định Likelihood Ratio và Hausman, mơ hình FEM là phù hợp để chạy dữ liệu nghiên cứu trong cả ba mơ hình. Do vậy,

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Thống kê mơ tả

Một vài thống kê tóm tắt cho các biến ở cấp độ doanh nghiệp được thể hiện trong bảng 4.1 và bảng 4.2. Bảng 4.1 mô tả các biến thống kê xuyên suốt thời kỳ của mẫu, bảng 4.2 mô tả các biến trong 3 năm được chọn là năm 2008, 2009 và năm 2011. Năm 2008, 2009, 2011 được chọn trong bài nghiên cứu là do giá trị xuất khẩu trung bình của các doanh nghiệp Việt Nam trong mẫu được chọn trong những năm này có sự thay đổi ngược với xu thế. Giá trị xuất khẩu trung bình bắt đầu giảm từ năm 2008 đến năm 2009 và tăng lên đến năm 2011, sau đó tiếp tục giảm trong năm 2012. Bên cạnh đó, năm 2008 -2009 là thời kỳ khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu và cuộc khủng hoảng này dần ổn định vào năm 2011. Do vậy, các mốc thời gian này được lựa chọn để xem xét ảnh hưởng của các yếu tố thời gian lên tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp trong mẫu được nghiên cứu.

Bảng 4.1 Thống kê mô tả một số biến quan trọng – Toàn bộ mẫu

Biến (ln,%) Mean Std. Dev. Min Max

Trị giá xuất khẩu thực được

điều chỉnh bởi CPI(ln) 11.32969 0.698599 8.080482 13.0099

Trị giá xuất khẩu thực được

điều chỉnh bởi CPI(ln) - Hàng

hóa

11.3258 0.693338 8.080482 13.0099

Trị giá xuất khẩu thực được

điều chỉnh bởi CPI(ln) - Dịch

vụ

11.39585 0.741212 9.272487 12.5384

Kích cỡ doanh nghiệp (Log

tổng tài sản) 5.833903 0.590613 3.348305 7.43899

Doanh thu/Tổng tài sản 1.514536 1.051153 0.009273 6.64997 Tài sản cố định ròng/ Tổng tài

sản 0.260218 0.177403 0 0.8945 Vay ngoại tệ/Tổng nợ phải trả 0.179745 0.224803 0 0.89226 REER 1.034737 0.090993 0.877281 1.14523 REER_CHANGE 0.029668 0.050305 -0.063296 0.1163 REER_VOL 0.027492 0.015281 0.006872 0.0523 Chỉ số lương danh nghĩa (ln) 29.81491 1.217617 26.56817 30.8032

Tỷ lệ tăng trưởng GDP bình

quân đầu người thực 0.048953 0.005929 0.041228 0.05975

Xuất khẩu thế giới/ GDP thế

giới 29.81174 1.219894 26.56817 30.8032

Bảng 4.2 Thống kê mô tả một số biến quan trọng – Ba năm được chọn (2008, 2009, 2011)

Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev.

Trị giá xuất khẩu thực được điều chỉnh bởi CPI(ln)

11.2876 0.651165 11.23655 0.675191 11.3851 0.65338

Trị giá xuất khẩu thực được điều chỉnh bởi CPI(ln) - Hàng hóa

11.289 0.647015 11.21618 0.686671 11.3708 0.650394

Trị giá xuất khẩu thực được điều chỉnh bởi CPI(ln) - Dịch vụ

11.4783 0.749639 11.43515 0.547117 11.5031 0.69817

Doanh thu/Tổng tài sản 1.68854 1.185542 1.372224 0.856465 1.5727 1.153619 Kích cỡ doanh nghiệp

(Log tổng tài sản) 5.65046 0.527893 5.771426 0.541284 5.88347 0.563904 Tài sản cố định ròng/

Tổng tài sản 0.30072 0.156763 0.293559 0.180254 0.25165 0.187756 Vay mượn ngoại tệ/Tổng

nợ phải trả 0.17809 0.24 0.182393 0.23 0.17859 0.22 REER 1.00243 - 0.997469 - 0.96836 - REER CHANGE 0.1163 - -0.00496 - 0.03419 - REER VOL 0.0523 - 0.045799 - 0.04196 - Chỉ số lương danh nghĩa

(ln) 30.8032 - 26.56817 - 30.6271 - Tỷ lệ tăng trưởng GDP

bình quân đầu người thực 0.04544 - 0.042875 - 0.05118 - Xuất khẩu thế giới/ GDP

thế giới 30.8032 - 26.56817 - 30.6271 -

Biến (ln,%)

2008 2009 2011

Nhìn chung một doanh nghiệp có trị giá xuất khẩu theo ln vào khoảng 11.32969, con số này giảm từ 11.28758 năm 2008 xuống 11.23655 năm 2009 và tăng lên 11.38505 năm 2011. Xu hướng tương tự cho trị giá xuất khẩu theo ln của lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ, biến về khả năng sử dụng vốn hiệu quả của doanh nghiệp, thay đổi trong REER, chỉ số lương danh nghĩa và tỷ lệ xuất khẩu thế giới

trên GDP thế giới.

Biến về khả năng thế chấp của doanh nghiệp, REER, REER VOL có xu hướng giảm vào năm 2009 và tiếp tục giảm trong năm 2011.

Biến về kích cỡ doanh nghiệp năm 2009 có xu hướng tăng so với năm 2008 và tiếp tục tăng trong năm 2011. Biến vay mượn bằng đồng ngoại tệ năm 2009 tăng so với năm 2008 và năm 2011 giảm so với năm 2009.

4.2 Kết quả hồi quy mơ hình 1

Kết quả nghiên cứu các ảnh hưởng của tỷ giá trong mơ hình 1 thể hiện trong Bảng 4.3 như sau:

Bảng 4.3 Kết quả hồi quy của mơ hình 1 – Ảnh hưởng của tỷ giá

Các biến I II III IV V REER CHANGE -0.502346*** (0.117734) -0.507695*** (0.11792) -0.481855*** (0.114539) -0.623095*** (0.164477) REER VOL -0.247303 (0.39851) -0.337487 (0.394795) -0.852178** (0.390126) -1.756246** (0.789543) I* CHANGE 1.58047*** (0.223437) 1.751507*** (0.350269)

Biến giả năm No No No No Yes

Các hiệu ứng cố

định của doanh nghiệp

Yes Yes Yes Yes Yes

Các quan sát 929 929 929 929 929

"***";"**","*" tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Sai số chuẩn được thể hiện trong ngoặc.

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy với tác động riêng lẻ của từng biến REER

CHANGE, REER VOL (cột I và cột II) và sự kết hợp của cả 2 biến (cột III) lên xuất khẩu thì tỷ giá hiệu lực thực có tác động âm đến xuất khẩu. Kết quả này có ý nghĩa thống kê 1% đối với sự thay đổi của REER và khơng có ý nghĩa thống kê đối với biến động của REER.

Sự thay đổi của tỷ giá, REER CHANGE nhất quán với các nghiên cứu của

Srinivasan và Wallack(2003), Veeramani (2008) cho rằng một mức giá cao sẽ cản trở xuất khẩu. Kết quả này cũng thống nhất với kết quả nghiên cứu của Junz and Rhomberg (1973) và Wilson and Takacs (1979), Virmani, A., (1991), Bahmani- Oskooee and Kara (2003) tìm thấy rằng việc giảm giá làm gia tăng xuất khẩu ở các quốc gia. Kết quả này cũng tương tự với các nghiên cứu thực nghiệm ở cấp độ

doanh nghiệp của Bugamelli (2003), Campa và cộng sự (2004), Bernard and Jensen (2004a,b), Greenaway and Zhang (2007) và Yin-Wong Cheung, Rajeswari Sengupta (2013)

Biến động trong tỷ giá, REER VOL có mối quan hệ âm với xuất khẩu ngầm thể hiện có một sự khơng chắc chắn cao trong tỷ giá sẽ làm giảm xuất khẩu. Mặc dù khơng có ý nghĩa thống kê, dấu hiệu âm này phù hợp với các nghiên cứu truyền thống của Clark (1973), Baron (1976b), Hopper and Kohlagen (1978) và hàng loạt các nghiên cứu thực nghiệm như Akhtar và Hilton (1984), Joshi and Little (1994), Chowdhury (1993), Frankel and Wei(1993), Qian and Virangis (1994), Srinivasan and Wallack (2003), Veeramani (2008) và Hooy and Choong (2010).

Kết quả ở cột III cho thấy REER CHANGE và REER VOL có tác động âm lên xuất khẩu, và chỉ REER CHANGE có ý nghĩa thống kê 1%, REER VOL khơng có ý nghĩa thống kê. Như vậy với các yếu tố khác không đổi, 1% tăng giá trong

REER sẽ làm giảm 0.507695% tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu của doanh nghiệp. Cột IV và V thể hiện kết quả phương trình hồi quy có sự hiện diện của biến thu nhập nước ngoài với tác động cố định khơng có biến giả năm và có biến giả

1%, biến REER VOL có ý nghĩa thống kê ở mức 5% . REER CHANGE có tác động âm lên xuất khẩu thống nhất với kết quả ở cột I, II và III. Ảnh hưởng của thu nhập nước ngoài lên xuất khẩu là dương, phù hợp với các kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Srinivasan and Wallack (2003), Bugamelli and Infante (2003) và Veeramani (2008). Với tác động của biến giả năm, ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá

tăng từ 0.0481855 lên 0.623095 và biến động tỷ giá tăng từ 0.852178 lên 1.756246. Tóm lại, ảnh hưởng của tỷ giá lên xuất khẩu cho dữ liệu ở cấp độ doanh

nghiệp Việt Nam khá nhất quán với các lý thuyết thương mại chuẩn. Các phát hiện này phù hợp với các nghiên cứu của Bernan và cộng sự (2009), Bernanrd và Jensen (2004b), Campa(2004), Fitzgeralf và Haller (2010), Forbes (2002) và Greenaway và cộng sự (2007). Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Ngân và Nguyễn Thanh Tú, 2015; Trần Nhuận Kiên và Ngô Thị Mỹ, 2015.

4.3 Kết quả hồi quy mơ hình 2

Với việc thêm các biến về đặc điểm của doanh nghiệp vào mơ hình 1 và hồi quy hiệu ứng cố định với sai phân bậc 1 cho các biến giải thích đặc điểm của doanh nghiệp để tránh tác động đồng thời, kết quả hồi quy của mơ hình 2 - ảnh hưởng của các yếu tố của doanh nghiệp như sau:

Bảng 4.4 Kết quả hồi quy của mơ hình 2 – Ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm của doanh nghiệp

Các biến I II III IV REER CHANGE -0.418469** (0.175459) -0.428939** (0.176727) -0.214044 (0.155106) -0.213041 (0.150205) REER VOL 0.054628 (1.070102) 0.089888 (1.072868) -0.277438 (0.937664) -0.725907 (0.914239) I* CHANGE 0.757467 (0.469014) 0.752447 (0.469369) 0.646092 (0.410135) 0.799666** (0.399068) D(LOG_AS_) 0.394685 (0.061973) 0.400139*** (0.062904) 0.799643*** (0.061456) 0.836235*** (0.059815) D(NFAS_AS) 0.043228 (0.083918) 0.02051 (0.073332) 0.017698 (0.071017) D(SALE_AS) 0.151426*** (0.010426) 0.180963*** (0.011029) D(BORROW_LIA) 0.053889* (0.029161) Các hiệu ứng cố định của doanh nghiệp

Yes Yes Yes Yes

Biến giả năm Yes Yes Yes Yes Các quan sát 805 805 805 801

"***", "**", "*" tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%

Sai số chuẩn được thể hiện trong dấu ngoặc

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Kết quả hồi quy ở bảng 4.4 tại cột II, III và IV cho thấy biến kích cỡ doanh nghiệp, biến doanh thu trên tổng tài sản có tác động dương lên xuất khẩu ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả này nhất quán với các nghiên cứu của Roberts and Tybout (1997), Campa (2004), Greenaway and cộng sự (2005) và Bernard and Jensen (2004b). Biến tài sản cố định ròng trên tổng tài sản có tác động dương lên xuất khẩu nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Biến vay mượn bằng đồng ngoại tệ có tác động dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 10% cho thấy rằng có thể các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chuyển động tỷ giá lên xuất khẩu của các doanh nghiệp phi tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)