Phương trình 1 (DIV)
Phương Pháp 3SLS Phương Pháp OLS
FL INV FL INV
DIV + - Na Na
Kết quả nghiên cứu ở cả hai phương pháp nhìn chung là phù hợp với nhau và phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng. Cả hai phương pháp đều đưa đến cùng kết luận về mối tương quan tích cực qua lại giữa biến đầu tư và địn bẩy tài chính, cũng như tác động của biến tỷ lệ chi trả cổ tức lên biến đầu tư, cả hai phương pháp đều kết luận tỷ lệ chi trả cổ tức có tác động tiêu cực lên biến đầu tư. Thêm vào đó kết quả nghiên cứu trong mơ hình sử dụng phương pháp bình phương bé nhất 3 bước kết luận rằng giữa đầu tư và tỷ lệ chi trả cổ tức có tác động tíêu cực lẫn nhau, đồng thời địn bẩy tài chính có tác động tích cực lên tỷ lệ chi trả cổ tức.
Phương trình 2 (FL)
Phương Pháp 3SLS Phương Pháp OLS
DIV INV DIV INV
FL Na + Na +
Phương trình 3 (INV)
Phương Pháp 3SLS Phương Pháp OLS
DIV FL DIV FL
59
5.KẾT LUẬN:
Bài nghiên cứu này kết luận rằng lý thuyết trật tự phân hạng chỉ giải thích được một phần về thực trạng của thị trường chứng khoán tại Việt Nam, do đặc điểm riêng đặc trưng của thị trường chứng khoán tại Việt Nam nên kết luận trong bài nghiên cứu có sự khác biệt so với các nghiên cứu trước đây, bài nghiên cứu kết luận đầu tư và tỷ lệ chi trả cổ tức có tác động tiêu cực lẫn nhau trong giai đoạn 2008-2012 điều này phù hợp với giả định của lý thuyết trật tự phân hạng. Nghiên cứu cũng kết luận rằng ở Việt Nam tồn tại mối quan hệ tích cực lẫn nhau giữa đầu tư và tỷ lệ địn bẩy tài chính, có nghĩa là khi đầu tư càng cao thì tỷ lệ địn bẩy tài chính càng cao và ngược lại, điều này cho thấy các cơng ty phản ứng với tình trạng thiếu hụt tài chính bằng cách đi vay để đáp ứng nhu cầu gia tăng đầu tư. Địn bẩy tài chính thì có tác động tích cực lên tỷ lệ chi trả cổ tức, có nghĩa là khi địn bẩy tài chính càng cao thì tỷ lệ chi trả cổ tức sẽ càng cao, trong khi tỷ lệ chi trả cổ tức khơng có ý nghĩa thống kê trong tác động lên địn bẩy tài chính. Trong nghiên cứu mở rộng bằng phương pháp OLS kết quả đa số ủng hộ cho kết quả nghiên cứu trên.
Phù hợp với các nghiên cứu trước đây, bài nghiên cứu này kết luận tại Việt Nam tồn tại một mối quan hệ tiêu cực giữa tỷ lệ chi trả cổ tức và đầu tư. Tuy nhiên khác biệt so với các nghiên cứu trước đây trong mối quan hệ giữa tỷ lệ chi trả cổ tức và địn bẩy tài chính, trong khi các nghiên cứu trước đây điều kết luận rằng tỷ lệ chi trả cổ tức và địn bẩy tài chính có tác động tích cực lẫn nhau nhưng trong bài nghiên cứu này thì tỷ lệ chi trả cổ tức khơng có ý nghĩa thống kê trong tác động lên địn bẩy tài chính, trong khi địn bẩy tài chính thì có tác động tích cực lên tỷ lệ chi trả cổ tức. Phần còn lại của kết quả nghiên cứu thì tương tự với các bằng chứng trước đây. Trong nghiên cứu này cũng thêm vào các nghiên cứu trước bằng cách sử dụng hệ phương trình đồng thời bằng phương pháp bình phương bé nhất ba bước để kiểm định mối quan hệ giữa tỷ lệ chi trả cổ tức, đầu tư, địn bẩy tài chính. Cũng như trong phần nghiên cứu mở rộng bài nghiên cứu bổ sung thêm cho các nghiên cứu tại Việt Nam về mối quan hệ giữa tỷ lệ chi trả cổ tức, đầu tư và địn bẩy tài chính bằng cách hồi quy hệ phương trình theo phương pháp bình phương bé nhất (OLS).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt:
1. Phan Thị Bích Nguyệt, 2011.Tác động của thuế thu nhập đến cấu trúc vốn các cơng ty cổ phần Việt Nam, tạp chí Kinh Tế Phát Triển, số 247.
2. Trần Hùng Sơn, 2012. Đặc điểm doanh nghiệp và tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết tại Việt Nam, tạp chí Phát Triển Khoa Học và Công Nghệ, tập 14, số Q3-2011.
3. Trần Ngọc Thơ và cộng sự, 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. TPHCM: nhà xuất bảng thống kê.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Abel Fumey, 2013. “Dividend payout ratio in Ghana: Does pecking order theory hold good ?”, Journal of Emerging Issue in Economics, Finance and
Banking (JEIEFB), Vol.2, No.2
2. Adedeji, A. (1998). “Does the Pecking Order Hypothesis Explain the Dividend Payout Ratios of Firms in UK”. Journal of Business Finance & Accounting 25, no. 9: 1127-1155.
3. Allen, 1993 , “The Pecking Order Hypothesis: Australian Evidence”, Applied
Financial Economics, Vol. 3, pp . 101 -12.
4. Ang, J.S.and M. Jung ,1993. “An Alternate Test of Myers ' Pecking Order Theory of Capital Structure: The Case of South Korean Firms”, Pacific - Basin Finance Journal, Vol.1, pp.31- 46.
5. Baskin, 1989. “An Empirical Investigation of the Pecking Order Hypothesis.” Financial Management 18, no. 1: 26–35.
6. Bradley, M., G.A Jarrell and E.H. Kim, 1984. “On the Existence of an Optimal Capital Structure: Theory and Evidence.” Journal of Finance, Vol 39, no. 3: 857-878.
7. Ching Liang Chang, 2009. “Dividend Payout Ratio, Investment opportunities, and the Pecking Order Theory: Evidence from Taiwan”, The Business Review, Cambridge, Vol. 13, Num. 1, Summer ,2009.
8. D’Souza, 1999. “Agency cost, market risk, investment opportunities and dividend policy – an international perspective”, Managerial Finance, Vol 25 9. DeAngelo,H. and R.Masulis,1980. “Optimal capital structure under
corporate and personal taxation”, Journal of Financial Economic 8.
10. Donalson, 1961. “ Corporate debt capacity: A study of corporate debt policy and the determinant of corporate debt capacity”, Boston, Division of research, Harvard Graduate School of Business Administration.
11. Greene, 1961.“Economic Analysis”. 5th
edition.
12. Jesen, 1986. “Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers”, American Economic Review, Vol.76, pp.323-9.
13. Lintner, 1956. “ Distribution of incomes of corporation among dividends, retained earning and taxes”, American Economic Review (May), pp 97-113. 14. Lummer and McConnell, 1989, “Further evidence on bank lending process
and the capital market response to bank loan agreement”, Journal of Financial 40, 1031-51.
15. Mohammed Amidu and Joshua Abor, 2006.“Determinant of dividend payout ratios in Ghana”. The Journal of Risk Financ Vol. 7 No.2, pp.136- 145.
16. Myers, 1977. “Determinant of corporate borrowing”, Journal of Financial Economics (November), pp.147-76.
17. Myers, Stewart C. và Majluf, Nicholas S., 1984. "Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have". Journal of Financial Economics 13, page : 187–221.
18. Shyam-Sunder, L., and S.C. Myers, 1999. “Testing Static Trad e-Off against Pecking Order Models of Capital Structure.” Journal of Financial
19. Theobald, 1978. “Intertemporal dividend models – An Empiricial Analysis Using Recent UK Data”, Journal of business Finance and Accounting,
Vol.5 No.1 (spring), pp.123-32.
20. Titman, S., and R.Wessels, 1988. “The Determinants of Capital Structure Choice.” Journal of Finance 43, no. 1: 1-19.
21. Viswanath, 1993. “Strategic consideration, the pecking order Hypothesis and market reaction to equity financing”, Journal of Financial and Quantitative