CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tổng quan về kiều hối quốc tế ở Việt Nam
4.1.3 Kiều hối quốc tế tác động đến thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình
Thương mại Thế giới – WTO nên thu hút rất mạnh dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam, kiều hồi cũng tăng mạnh với tốc độ tăng bình quân là 21.26% nhưng vẫn không vượt mặt được FDI. Tuy nhiên trong giai đoạn 2011-2015 tốc độ tăng trưởng của FDI lại thấp bỏ khá xa so với kiều hối quốc tế (FDI tăng bình quân chỉ đạt 5.68% trong khi kiều hối tăng 9.83%). Như vậy, có thể kết luận rằng cả kiều hối quốc tế và FDI đều có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế trong giai đoạn 2006-2010, nhưng bước sang giai đoạn 2011-2015 thì dịng vốn FDI khơng cịn tăng ồ ạt nữa do tác động lan tỏa đã giảm dần từ hiệu ứng Việt Nam gia nhập WTO, dòng kiều hối tốc độ tăng trưởng tuy có thấp hơn giai đoạn trước nhưng ở mức ổn định và không giảm sâu như FDI.
Bảng 4. 3: Kiều hối quốc tế và dòng chảy FDI về Việt Nam giai đoạn 2000-2016 Đơn vị tính: Tỷ USD
Năm 2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tốc độ tăng bình quân (%) 2006-2010 2011-2015 2006-2015 Kiều hối 1.34 3.15 8.26 8.60 10.00 11.00 12.00 13.20 9.00 21.26% 9.83% 15.41%
FDI 2.40 3.30 11.00 11.00 10.05 11.50 12.50 14.50 15.13 27.22% 5.68% 15.95%
Nguồn: Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2016).
4.1.3 Kiều hối quốc tế tác động đến thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình Việt Nam Việt Nam
Theo Pfau & Long (2010), dựa vào bộ dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình VHLSS 1997-1998, quốc gia có luồng chảy kiều hối về Việt Nam cao nhất là Mỹ với tỷ trọng 57.7% trong tổng lượng kiều hối quốc tế và vị trí này vẫn được giữ vững đến thời điểm hiện tại năm 2016, đứng thứ hai là Úc và các quốc gia có lượng kiều hối chảy về Việt Nam không đáng kể trong giai đoạn 1997-1998 là Lào và Campuchia. Như vậy xét theo phạm vi vùng lãnh thổ quốc gia khu vực Bắc Mỹ luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng lượng kiều hối quốc tế chảy về Việt Nam, tiếp theo sau đó là Châu Âu, châu Úc, châu Á và các châu lục khác.
Bảng 4. 4: Tỷ trọng kiều hối từ các quốc gia trên thế giới chuyển về Việt Nam
1992/93 1997/98
1992/93 1997/98
Campuchia 0.2 0
Thái Lan 0.3 0.4
Trung Quốc 0.2 0.2
Hồng Kong 0 1.1
Đài Loan n/a 0.8
Châu Úc 7.3 8.6
Pháp 2.8 4
Tây Âu 9.9 7.7
Các nước Liên Xô cũ 3.4 3.2
Đông Âu 9.3 3.9 Mỹ 41.1 57.7 Canada 6.2 6.1 Các quốc gia khác 19.2 6.5 Tổng cộng 100 100 By region Bắc Mỹ 47.3 63.8 Châu Âu 20 15.6 Châu Úc 7.3 8.6 Châu Á 4.2 5.6 Các khu vực khác 19.2 6.5 Tổng cộng 100 100
Nguồn: Pfau and Long (2010)
Cũng theo Pfau & Long (2010), trong giai đoạn 1997-1998 các hộ gia đình Việt Nam chủ yếu sử dụng lượng kiều hối quốc tế nhận được vào mục đích chi tiêu tiêu dùng và chiếm đến 73% trong tổng lượng kiều hối, 14,4% dùng cho việc xây dựng các cơng trình nhà ở, 6% cho các khoản đầu tư phi nông nghiệp và các khoản sử dụng khác chiếm 6.6%. Cơ cấu sử dụng này được cho là phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội trong những năm 1997-1998, giai đoạn này kinh tế đất nước vẫn còn nhiều khó khăn nên các nguồn tiền viện trợ từ người thân ở nước ngoài chuyển về chủ yếu được các hộ gia đình dùng vào mục đích chi tiêu, sinh hoạt hằng ngày để cải thiện đời sống ổn định kinh tế. Khi mức sống gia đình được cải thiện người dân mới tính tốn đến các khoản chi tiêu khác.
Hình 4. 4: Thực trạng sử dụng kiều hối quốc tế của các hộ gia đình Việt Nam giai đoạn 1997-1998
Nguồn: Pfau and Long (2010)
Xét về sự phân bổ của dân số và kiều hối quốc tế tại các vùng địa lý sinh sống của các hộ gia đình ở Việt Nam, dân số Việt Nam từ trước đến nay vốn được phân bổ khơng đồng đều với ¾ dân số sinh sống ở khu vực nơng thơn ¼ sinh sống ở thành thị. Mặc dù vậy nhưng thành thị lại là nơi tập trung nhiều hộ gia đình nhận được dịng kiều hối từ người thân ở nước ngồi chuyển về, tỷ lệ kiều hối trên tỷ lệ dân số của khu vực thành thị năm 2012 và 2014 lần lượt là 1.45 và 1.37 trong khi của khu vực nông thôn lần lượt là 0.82 và 0.84. Tỷ lệ kiều hối trên tỷ lệ dân số khu vực thành thị có xu hướng giảm từ năm 2012 sang năm 2014 và ngược lại khu vực thành thị có xu hướng tăng là do mức độ đơ thị hóa ở vùng nơng thơn ngày càng được nhà nước coi trọng, các vùng nông thôn được đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng vững chắc và hiện tại đảm bảo cuộc sống của người dân vùng nông thôn thu hẹp khoảng cách về mức sống với khu vực thành thị cũng như giản nở về mật độ dân số tại các khu vực đất chật người đông nơi đô thị. Trong hai năm 2012 và 2014 dân số tập trung đông nhất tại khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long và nhận được lượng kiều hối chiếm tỷ trọng cao nhất so với các khu vực cịn lại do đây cũng là khu vực có nhiều người Việt Nam di cư ra nước ngoài nhiều nhất. Tuy nhiên, khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long có tỷ lệ kiều hối dân số cao nhất năm 2012 (là 1.52) thì sang năm 2014 lại có xu hướng giảm và khu vực có tỷ lệ này cao nhất là khu vực Bắc Trung Bộ, lý giải nguyên nhân này là do những năm gần đây vùng Bắc Trung Bộ có số lượng người dân đi xuất khẩu lao động tăng cao và vì thế mà dịng kiều hối nước ngoài từ các đối tượng này chuyển về trong nước tăng mạnh.
Bảng 4. 5: Sự phân bổ về dân số và kiều hối quốc tế của các hộ gia đình Việt Nam trong hai năm 2012 và 2014
73% 14.40%
6% 6.60%
Chi tiêu tiêu dùng
Cơng trình xây dựng, nhà cửa Đầu tư phi nông nghiệp Các khoản khác
2012 2014
Phân loại theo Vùng Tỷ lệ dân số Tỷ lệ nhận kiều hối Tỷ lệ kiều hối/ Tỷ lệ dân số dân số Tỷ lệ Tỷ lệ nhận kiều hối Tỷ lệ kiều hối/ Tỷ lệ dân số
Đồng bằng sông Hồng 19.63% 16.03% 0.82 19.63% 17.63% 0.90 Đông Bắc Bộ 12.22% 7.12% 0.58 12.22% 5.79% 0.47 Tây Bắc Bộ 7.02% 0.25% 0.04 7.02% 0.50% 0.07 Bắc Trung Bộ 10.41% 15.52% 1.49 10.41% 18.14% 1.74 Nam Trung Bộ 11.59% 11.20% 0.97 11.59% 11.08% 0.96 Tây Nguyên 6.93% 2.54% 0.37 6.93% 1.76% 0.25 Đông Nam Bộ 11.94% 16.54% 1.39 11.94% 14.86% 1.24
Đồng bằng sông Cửu Long 20.27% 30.79% 1.52 20.27% 30.23% 1.49
Phân loại theo khu vực
Thành thị 28.76% 41.73% 1.45 29.59% 40.55% 1.37
Nông thôn 71.24% 58.27% 0.82 70.41% 59.45% 0.84
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ bộ dữ liệu VHLSS trong hai năm 2012 và 2014
Nhưng đã trình bày ở các phần trước, kiều hối trở thành nguồn tài chính quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế quốc gia nói chung và cải thiện thu nhập nâng cao mức sống hộ gia đình nói riêng. Hay nói cách khác kiều hối có đóng góp đáng kể vào cơ cấu GDP nền kinh tế và có vai trị quan trọng khơng kém gì các dịng vốn FDI- vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại. Bằng bộ dữ liệu VHLSS 2012 và 2014, nghiên cứu đã cho thấy trong 02 năm 2012 và 2014 các hộ gia đình nhận kiều hối quốc tế có thu nhập, chi tiêu và chi tiêu y tế cao hơn so với các hộ gia đình khơng nhận kiều hối quốc tế ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn. Tuy nhiên riêng trong năm 2014 chi tiêu giáo dục của các hộ gia đình nhận kiều hối lại có xu hướng thấp hơn so với các hộ gia đình khơng nhận kiều hối cả ở khu vực thành thị và nông thôn.
Bảng 4. 6: Thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình nhận và khơng nhận kiều hối quốc tế trong hai năm 2012 và 2014
Các chỉ tiêu 2012 Thành thị Nông thôn Tổng cộng Nhận kiều hối Không nhận kiều hối Nhận kiều hối Không nhận kiều hối Nhận kiều hối Không nhận kiều hối (1) (2) (3) (4) (5) (6)
Thu nhập bình quân đầu người 48,037.10 36,415.07 28,890.60 20,021.09 36,880.49 24,642.93
(pcincome) [4,948.76] [862.07] [1,269.75] [217.83] [2,241.29] [299.26]
Các chỉ tiêu 2012 Thành thị Nông thôn Tổng cộng Nhận kiều hối Không nhận kiều hối Nhận kiều hối Không nhận kiều hối Nhận kiều hối Không nhận kiều hối (1) (2) (3) (4) (5) (6) (pctexpen) [2,740.08] [336.16] [577.70] [88.44] [1,199.03] [117.29]
Chi tiêu giáo dục bình quân đầu người 3,648.38 1,519.49 1,253.79 670.74 2,253.06 910.02
(pceducation) [2,032.72] [87.90] [244.77] [19.23] [860.72] [28.65]
Chi tiêu y tế bình quân đầu người 1,424.18 1,310.03 1,652.57 894.92 1,557.26 1,011.95
(pchealthcare) [219.98] [65.70] [279.41] [29.89] [186.78] [28.41]
2014
Thu nhập bình quân đầu người 50,292.07 41,946.55 38,942.90 24,201.40 43,545.46 29,366.06
(pcincome) [4,010.92] [645.30] [2,749.28] [295.25] [2,319.67] [293.76]
Chi tiêu bình quân đầu người 16,529.96 15,786.76 12,215.17 9,252.57 13,965.00 11,154.32
(pctexpen) [1,354.00] [581.96] [952.62] [178.47] [794.90] [213.70]
Chi tiêu giáo dục bình quân đầu người 1,164.82 1,609.61 689.95 756.47 882.53 1,004.77
(pceducation) [144.31] [61.24] [80.59] [20.29] [76.43] [23.26]
Chi tiêu y tế bình quân đầu người 2,106.36 1,403.08 1,739.87 1,179.57 1,888.49 1,244.62
(pchealthcare) [348.75] [59.33] [241.97] [37.32] [201.66] [31.61]
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ bộ dữ liệu VHLSS trong hai năm 2012 và 2014