TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG VÀ LẠM PHÁT LÊN
2.2.3 Tác đn đồng thời của nợ công, lạm phát và tƣơn tác của chúng lên tăn trƣởng kinh tế
Các nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa nợ công, lạm phát và tăng trưởng kinh tế hiện nay trên thế giới khá ít, khoảng 4 bài viết. Trong số các bài này thì 2 nghiên cứu (Taghavi, 2000; Kočner, 2015) Ďánh giá tác Ďộng của nợ công lên lạm phát và tăng trưởng trong khi 2 nghiên cứu còn lại (Chudik et al., 2013; Lopes da Veiga et al., 2015) Ďánh giá tác Ďộng Ďồng thời của nợ công và lạm phát lên tăng trưởng. Mở Ďầu là nghiên cứu của Taghavi (2000) cho các nền kinh tế lớn trong giai Ďoạn 1970 – 1997 thơng qua mơ hình Ďồng liên kết hỗn hợp và VAR. Kết quả cho thấy nợ gây ra các tác Ďộng âm có ý nghĩa lên Ďầu tư nhưng các tác Ďộng này lên tăng trưởng khơng dứt khốt. Ngồi ra, nợ gây nên lạm phát trong dài hạn mặc dù tác Ďộng của nó lên lạm phát trong ngắn hạn khơng rõ ràng. Trong khi Ďó, khi so sánh tác Ďộng của lượng nợ chính phủ lên lạm phát, kết quả nghiên cứu của Kočner (2015) cho thấy hỗn hợp (mixing). Sự sụt giảm trong lạm phát thường Ďi liền với sự gia tăng của nợ. Tuy nhiên, mối quan hệ như thế gắn liền với các Ďặc Ďiểm truyền dẫn của các nền kinh tế ở nhóm các quốc gia mới gia nhập EU.
Khơng như các nghiên cứu kể trên, Chudik et al. (2013) nghiên cứu tác Ďộng Ďồng thời của nợ công và lạm phát lên tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Đóng góp của Chudik và nhóm nghiên cứu mang cả tính lý thuyết lẫn thực nghiệm. Về mặt lý thuyết, Chudik và các cộng sự phát triển cách tiếp cận phân phối có Ďộ trễ cho dữ liệu chéo (CS-DL) Ďối với việc ước lượng các tác Ďộng dài hạn trong các mơ hình dữ liệu bảng không Ďồng nhất với các sai số phụ thuộc vào các Ďơn vị bảng (quốc gia). u Ďiểm nổi bật của cách tiếp cận CS-DL và các cách tiếp cận hiện hành khác trong nghiên cứu Ďược thảo luận và minh họa bằng các mẫu nhỏ Ďạt Ďược thông qua mô phỏng Monte Carlo. Về mặt thực nghiệm, bằng cách sử dụng dữ liệu của 40 quốc gia trong suốt giai Ďoạn 1965 – 2010, nhóm nghiên cứu phát hiện các tác Ďộng dài hạn âm có ý nghĩa của nợ cơng và lạm phát lên tăng trưởng. Theo Ďó, nếu tỷ lệ nợ theo GDP tăng lên lên và kéo dài thì nó sẽ tác Ďộng âm lên tăng trưởng trong dài hạn. Nhưng nếu sự gia tăng chỉ mang tính tạm thời thì khơng có các tác Ďộng dài hạn cho Ďến khi nào tỷ lệ nợ theo GDP trở về mức thông thường. Gần Ďây hơn, Lopes da Veiga et al. (2015) phân tích hàm ý của nợ công và lạm phát lên tăng
trưởng kinh tế cho nhóm 52 quốc gia giữa 1950 và 2012 bằng cách sử dụng phương pháp thống kê mô tả. Kết quả chỉ ra sự hạn chế của nợ công tác Ďộng lên tăng trưởng kinh tế và thể hiện mối quan hệ dạng chữ U ngược giữa tăng trưởng kinh tế và nợ công với một mức nợ công cho trước. Tốc Ďộ tăng trưởng trung bình cao nhất của GDP bình quân Ďầu người thực Ďạt Ďược khi nợ công tiến Ďến 60% của GDP thực và lạm phát trung bình 8.2%. Khi tỷ lệ nợ nằm giữa 60% và 90%, tốc Ďộ tăng trưởng kinh tế trung bình giảm khoảng 1.32% và tiếp tục giảm khoảng 1.64% khi tỷ lệ vượt quá 90%. Tóm lại, mức nợ cơng cao Ďược thể hiện ở tỷ lệ giảm sút của tăng trưởng kinh tế và mức gia tăng của lạm phát.