Nguồn: GSO
Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu cho thấy hàng hóa xuất khẩu Việt Nam khơng có gì nổi trội so với các quốc gia trong khu vực "cơ cấu mặt hàng của Việt Nam giống với các nước khác trong ASEAN, Việt Nam phải cùng cạnh tranh với ASEAN trên thị trường"4, có rất nhiều mặt hàng trong nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp phải nhập nguyên liệu, nhập khẩu dây chuyền sản xuất, đây cũng là tình trạng chung của nhiều ngành nghề sản xuất trong nước.
4.1.3.2. Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu
Từ số liệu thống kê của GSO, dễ dàng nhận thấy suốt giai đoạn 1999-2013 tổng giá trị nhập khẩu ngày càng gia tăng và nhập khẩu thuộc nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng rất lớn trung bình khoảng 90% tổng giá trị nhập khẩu, 10% cịn lại chủ yếu là hàng tiêu dùng. Trong nhóm hàng tư liệu sản xuất thì nhóm hàng máy móc thiết bị chiếm khoảng 30% tổng giá trị nhập khẩu, nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu chiếm khoảng 60% tổng giá trị nhập khẩu (Hình 4.5). Có nhiều ngun nhân dẫn đến nhập khẩu hàng tư liệu sản xuất cao. Như đã đ ề cập trong phần trên, nhiều mặt hàng sản xuất trong nước phải nhập máy móc thiết bị và nguyên vật liệu, cùng với đó là q trình cơng nghi ệp hóa diễn ra mạnh mẽ nên nhu cầu thay thế thiết bị lạc hậu bằng cách nhập khẩu cơng nghệ từ các nước phát triển góp phần là gia tăng nhu cầu nhập khẩu chung. Ngồi ra, lộ trình tự do hóa thương mại của Việt
4 Chỉ gia công, Việt Nam mãi là kẻ làm thuê (2007):
0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000
Hàng công nghiệp nặng và khống sản Hàng CN nhẹ và TTCN
Hàng nơng sản Hàng lâm sản Hàng thủy sản Vàng phi tiền tệ(**)
Nam nhất là kể từ năm 2007 - năm Việt Nam trở thành thành viên WTO đã thu hút một nguồn vốn FDI rất lớn hàng năm và kèm theo đó là nhu cầu nhập khẩu trang thiết bị, dây truyền sản xuất phục vụ đầu tư.