2.4. Lƣợc khảo các nghiên cứu về lợi ích của Tổ hợp tác
2.4.4. Tác động của Tổ hợp tác đến Chi phí giao dịch, thƣơng mại hóa và
khả năng tiếp cận thị trƣờng
Theo Chagwiza và cộng sự (2016), tỷ lệ chi phí giao dịch có xu hƣớng đặc biệt cao đối với các hộ sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ. Do vậy, khi hội nhập vào thị trƣờng, các hộ này phải đối mặt với một loạt các thách thức, nhất là thách thức liên quan đến chi phí giao dịch. Các chi phí này liên quan đến khả năng tiếp cận thị trƣờng của ngƣời nông dân, giá thành sản phẩm, số lƣợng sản phẩm bán ra và điều kiện giao hàng theo chuỗi giá trị, bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí tiếp cận các dịch vụ có chất lƣợng cao, cơng nghệ và nguyên liệu đầu vào (Kydd và Dorward, 2004).
Thƣơng mại hóa sản lƣợng đầu ra từ những hộ nơng dân có quy mơ nhỏ góp phần làm tăng năng suất, tăng mức độ chun mơn hóa và tăng thu nhập (Barrett, 2008). Trong một thị trƣờng hoạt động hiệu quả, thƣơng mại hóa dẫn đến các quyết định sản xuất khác nhau của các hộ gia đình – xuất phát từ các quyết định trong hành vi tiêu dùng và đa dạng hóa thực phẩm. Ở cấp độ vĩ mơ, thƣơng mại hóa tăng cƣờng an ninh lƣơng thực và cải thiện hiệu quả phân bổ (Fafchamps, 2005; và Timmer, 1997). Tuy nhiên, khi đối mặt với thị trƣờng khơng hồn hảo và chi phí giao dịch cao, các nơng hộ sản xuất nhỏ, lẻ khó có thể khai thác đƣợc tất cả các lợi ích tiềm năng từ thƣơng mại hóa (de Janvry và cộng sự, 1991; Goetz, 1992; và Key và cộng sự, 2000). Trong trƣờng hợp này, việc hình thành các tổ chức hợp tác x đƣợc xem là biện pháp khắc phục những nhƣợc điểm thị trƣờng của các nơng hộ có quy mơ nhỏ ở các quốc gia trên thế giới (Berdegue, 2001; Collion và Rondot, 1998; World Bank, 2003; Attwood và Baviskar, 1987; Sharma và Gulati, 2003; và Uphoff, 1993).
Bernard và cộng sự (2008) ph n tích tác động của tổ chức hợp tác x đến hành vi thƣơng mại của các hộ gia đình ở khu vực nơng thơn Ethiopia thơng qua hai chỉ số: (1) giá đầu ra, giá cả đầu ra phản ánh điều kiện của thị trƣờng, trong trƣờng hợp các hợp tác xã cung cấp cho các nông hộ một điều kiện thị trƣờng tốt thì giá đầu ra sẽ cao hơn; và (2) tỷ lệ sản lƣợng đƣợc bán ra trong tổng sản lƣợng đ sản xuất. Bernard và cộng sự (2008) sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng ảnh hƣởng điều trị trung bình của việc điều trị (Average Treatment Effect on the Treated - ATT) để
ƣớc lƣợng tác động trung bình của sự khác biệt giá cả đầu ra và tỷ lệ sản lƣợng bán đƣợc giữa hai đối tƣợng: thành viên của các hợp tác x và các hộ gia đình hoạt động độc lập. Kết quả cho thấy, mặc dù việc tham gia vào hợp tác x khơng có ý nghĩa về mặt thống kê đối với phần sản lƣợng bán ra, nhƣng thành viên của các hợp tác xã bán đƣợc hàng hóa với mức giá cao hơn từ 7,2% đến 8,9% so với các nông hộ độc lập. Điều này là phù hợp với kết quả nghiên cứu của Wollni và Zeller (2007). Wollni và Zeller (2007) ph n tíchtác động của sự tham gia các tổ chức hợp tác xã đến kết quả thị trƣờng của cà phê ở Costa Rica, kết quả thị trƣờng đƣợc đo bằng giá bán cà phê trung bình của ngƣời nơng vào cuối mùa. Thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính, Wollni và Zeller (2007) kết luận việc tham gia các tổ chức hợp tác xã làm tăng giá bán của cà phê.
Chagwiza và cộng sự (2016) thực hiện phân tích cho mẫu gồm 384 nơng hộ, trong đó có 192 hộ tham gia vào các tổ chức hợp tác xã và 192 hộ không tham gia vào bất kỳ tổ chức nào ở Selale (vùng Oromia), một trong những khu vực sản xuất sữa chính của Ethiopia, với khoảng 85% dân số làm nơng nghiệp. Sinh kế của địa phƣơng chủ yếu phụ thuộc vào chăn nuôi và sản xuất sữa, nhƣng các sản phẩm này có tính chất là có hạn sử dụng ngắn, dễ bị hƣ hỏng nếu không đƣợc bảo quản trong các điều kiện phù hợp. Chagwiza và cộng sự (2016) kết luận, các hợp tác xã sản xuất sữa ở Selale có ảnh hƣởng tích cực đến mức độ thƣơng mại hóa của các thành viên trong tổ chức. Các hợp tác xã sản xuất sữa cung cấp các dịch vụ thị trƣờng đến các thành viên thông qua các hoạt động đóng gói và vận chuyển sản phẩm. Hơn nữa, hầu hết các hợp tác xã hiện đang tham gia vào q trình chế biến sữa thành các sản phẩm có hạn sử dụng l u hơn nhƣ pho mát, sữa chua và bơ. Do vậy, khơng có gì phải ngạc nhiên khi sự phân bổ các sản phẩm liên quan đến sữa trên thị trƣờng giữa các thành viên hợp tác xã chiếm một tỷ lệ cao hơn so với những ngƣời nông dân hoạt động độc lập. Tuy nhiên, kết quả phân tích của Chagwiza và cộng sự (2016) lại đi ngƣợc với kết quả của Bernard và cộng sự (2008),Chagwiza và cộng sự (2016) cho rằng các hợp tác xã này không gây ảnh hƣởng đến giá thành của sản phẩm, bao gồm giá sữa và giá bơ.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu của Hellin và cộng sự (2009); Moustier và cộng sự (2010); và Mujawamariya và cộng sự (2013) đều đi đến kết luận, tham gia vào các tổ chức hợp tác xã góp phần cải thiện khả năng tiếp cận thị trƣờng của các loại hàng hóa nơng sản, đặc biệt là việc đƣa hàng hóa nơng sản đạt chất lƣợng cao tiếp cận với chuỗi các siêu thị bán lẻ. Điển hình nhƣ nghiên cứu trong của Moustier và cộng sự (2010). Moustier và cộng sự (2010) phân tích vai trị của các hợp tác x trong việc hỗ trợ các hộ nông d n tiếp cận với chuỗi các siêu thị bán lẻ tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tại Việt Nam, các tổ chức nông d n là các nhà cung cấp hàng hóa nơng sản trực tiếp cho các siêu thị. Các tổ chức này là cầu nối trung gian trong mối liên kết để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp giữa những hộ nơng d n có quy mơ sản xuất nhỏ và các siêu thị. Việc mua hàng hóa từ các tổ chức nông d n cho ph p các nhà quản lý của các siêu thị có thể dễ dàng kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm, thông qua các hoạt động khảo sát nông trại và phỏng vấn ngƣời nông d n. Chất lƣợng là yếu tố quyết định, có ảnh hƣởng đến sự lựa chọn hàng hóa của các siêu thị, phải đảm bảo không dƣ lƣợng thuốc bảo vệ trong các loại hàng hóa nơng sản. Các hợp tác x đóng vai tr quan trọng trong việc cải thiện chất lƣợng hàng hóa, vì các tổ chức này thƣờng tạo điều kiện cho ngƣời nông d n tiếp cận với các nguồn lực tiên tiến và các dịch vụ nơng nghiệp do chính phủ cung cấp.
2.4.5. Tác động xã hội và tác động m i trƣờng của các hợp tác xã nông nghiệp
* Tác động xã hội của các hợp tác xã nông nghiệp
Bên cạnh việc cải thiện thu nhập của các thành viên trong nhóm, các tổ chức hợp tác x c n cải thiện các loại vốn khác nhƣ vốn vật chất, vốn con ngƣời và vốn x hội (Majee và Hoyt, 2010). Trên thực tế, sự hợp tác của những ngƣời nơng d n có thể vừa là nguyên nh n, đồng thời cũng là kết quả của sự hình thành vốn con ngƣời và vốn x hội. Mối liên kết giữa vốn x hội và hợp tác x đƣợc hình thành theo hai cách: vốn x hội có thể là yếu tố ảnh hƣởng đến sự thành lập của một tổ chức và sự quyết định tham gia của các thành viên vào tổ chức đó; đồng thời, việc
tham gia vào các tổ chức này cũng là nguyên nh n tạo ra nguồn vốn x hội của các thành viên (Pinto, 2006). Điển hình nhƣ trong nghiên cứu của Paldam và Svendsen (2000) cho thấy một nhóm hành động vì mục tiêu chung (hợp tác x ) đƣợc thành lập dựa trên l ng tin và các mối quan hệ x hội, và vốn x hội ban đầu cũng sẽ ảnh hƣởng đến thành quả của các hợp tác x sau này.
Trong nghiên cứu của mình, Barham và Chitemi (2009) đƣa ra tám giả thuyết vốn xã hội để xác định tầm ảnh hƣởng của các tổ chức nông nghiệp đến sự cải thiện kết quả thị trƣờng. Tám giả thuyết đƣợc chia thành hai nhóm: (1) nhóm bắt buộc: những nhóm nơng d n có đƣợc ba thuộc tính sau sẽ cải thiện đƣợc kết quả thị trƣờng của họ, bao gồm nhận thức vốn xã hội (sự tin tƣởng giữa các thành viên trong nhóm và hành vi vị tha), và cấu trúc vốn xã hội (mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức khác bên trong và bên ngoài cộng đồng của họ); và (2) nhóm khơng bắt buộc: những nhóm nơng dân sẽ cải thiện kết quả thị trƣờng của họ nếu có đƣợc một số hoặc tất cả các thuộc tính sau: nguồn vốn dồi dào (bao gồm vốn tự nhiên, vốn vật lý, vốn tài chính, vốn con ngƣời và vốn xã hội); quy mơ nhóm nhỏ hơn; kinh nghiệm thành cơng trong q khứ; tính khơng đồng nhất của các tổ chức từ thiện; và tính đồng nhất của các đặc tính và lợi ích. Thơng qua kiểm định sự tƣơng quan bằng các phân tích ANOVA và Pearson giữa kết quả thị trƣờng và các biến giải thích, Barham và Chitemi (2009) kết luận rằng những nhóm đƣợc hình thành càng lâu với sự tổ chức và vận hành trong nội bộ nhóm càng chặt chẽ; và có một nền tảng nguồn vốn tự nhiên tốt sẽ có nhiều khả năng để cải thiện tình hình thị trƣờng của nhóm. Trong khi, các yếu tố nhận thức vốn xã hội (sự tin tƣởng (cao) giữa các thành viên trong nhóm và hành vi vị tha) và yếu tố cấu trúc vốn xã hội (mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức khác bên trong và bên ngồi cộng đồng) khơng phải là yếu tố quan trọng để cải thiện tình hình thị trƣờng của nhóm.
Mojo và cộng sự (2015) đo lƣờngchỉ số vốn x hội thông qua việc trả lời các c u hỏi liên quan đến l ng tin, sự tƣơng trợ giữa các thành viên trong tổ chức, mức độ cam kết và sự hài l ng đối với hoạt động sản xuất và tiếp thị cà phê trên thị trƣờng. Mojo và cộng sự (2015) nhận x t các thành viên của các hợp tác x có hiệu
quả x hội cao hơn so với những ngƣời nơng d n hoạt động độc lập. Nói cách khác, việc tham gia vào các tổ chức hợp tác x có tác động thúc đẩy sự tích lũy vốn con ngƣời, vốn xã hội, và các yếu tố cấu thành nó bao gồm niềm tin, sự hài l ng và sự cam kết. Kết quả này có thể đến từ các cuộc họp thƣờng xuyên và sự chia sẻ thông tin, kinh nghiệm lẫn nhau giữa các thành viên, góp phần cải thiện sự tin cậy, mức độ cam kết, và sự tham gia của các thành viên trong hợp tác x . Đồng thời, các x viên trong hợp tác x cũng hài l ng đối với hoạt động sản xuất và tiếp thị cà phê trên thị trƣờng hơn những ngƣời nông d n hoạt động độc lập.
* Tác động xã hội và tác động môi trường của các hợp tác xã nông nghiệp
Hầu hết các nghiên cứu đánh giá tác động của sự hình thành các hợp tác x gắn liền với việc đánh giá các lợi ích về mặt kinh tế, và bỏ qua khía cạnh mơi trƣờng, một phần là do thiếu dữ liệu chính thức, mặt khác, nhu cầu kinh tế của ngƣời nông d n mới là yếu tố thu hút sự quan t m của các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách. Tuy nhiên, những thách thức của phát triển bền vững (nhƣ suy thoái tài nguyên thiên nhiên và ngh o đói) là vấn đề đ tồn tại từ l u trên toàn thế giới, và vấn đề càng trở nên nghiêm trọng hơn đối với các quốc gia đang phát triển, nơi mà ngành nơng nghiệp đóng vai tr rất quan trọng trong nền kinh tế. Các hợp tác x đƣợc kỳ vọng sẽ góp phần tham gia vào các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng và tích lũy vốn con ngƣời. Vốn con ngƣời đƣợc tạo ra qua giáo dục và đào tạo chính thức và phi chính thức, và hợp tác x là một kênh quan trọng để cung cấp vốn con ngƣời cho các thành viên trong nhóm. Vốn con ngƣời (kiến thức đƣợc tạo ra) sau khi đƣợc áp dụng thực hành trong thực tế có thể cải thiện điều kiện môi trƣờng của các hệ thống canh tác.
Hiện nay, các nghiên cứu về tác động của các hợp tác x đến môi trƣờng c n nhiều ý kiến trái chiều. Mojo và cộng sự (2015) sử dụng kỹ thuật ph n tích điểm xu hƣớng (PSM) và ƣớc lƣợng điều trị trung bình (ATT) để phân tích sự khác nhau trong hiệu quả môi trƣờng giữa các thành viên tham gia vào các hợp tác x và những ngƣời nông d n trồng cà phê hoạt động độc lập tại vùng Jimma của Ethiopia. Mojo và cộng sự (2015) đánh giá tác động điều trị (tham gia các tổ chức hợp tác x )
đến môi trƣờng thông quan chỉ số hiệu suất môi trƣờng, bằng việc trả lời các c u hỏi liên quan đến tỷ lệ thay đổi (trong v ng ba năm qua) về độ phì của đất trồng cà phê, cƣờng độ xói m n đất, sử dụng ph n bón hữu cơ, sử dụng ph n bón vơ cơ, sử dụng hóa chất diệt cỏ, đa dạng hóa giống c y trồng, và số lƣợng tán c y/bóng c y trên trang trại cà phê. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy việc tham gia vào các hợp tác x lại có tác động tiêu cực đến hiệu suất mơi trƣờng của các nông trại trồng cà phê. Nguyên nh n có thể là do các thành viên có xu hƣớng giảm số lƣợng các bóng r m của các nơng trại cà phê để có đƣợc nhiều khơng gian trồng thêm cà phê, điều này làm giảm khả năng tái tạo đất. Mặc dù, một số hợp tác xã đ đƣợc chính phủ hỗ trợ các hoạt động quản lý tài nguyên thiên nhiên, thông qua cung cấp các giống c y trồng nhƣng công tác bảo vệ môi trƣờng hay bảo tồn tài nguyên thiên nhiên khơng phải là mục đích chính của hợp tác x , do vậy, tác động của các hợp tác xã trong lĩnh vực này c n khá yếu. Stellmacher và Grote (2011) cũng kết luận rằng các hợp tác x có ảnh hƣởng tiêu cực đến hệ sinh thái của c y cà phê ở Ethiopia, vì sự cải thiện giá tại cửa nông trại (farm gate price: là giá ngƣời nông d n sẽ nhận đƣợc) tạo động lực cho ngƣời nông d n tăng sản lƣợng thông qua việc lấn chiếm đất rừng để sản xuất, và hậu quả là đ sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên không bền vững. Nghiên cứu của Rodrigo (2013) cũng chỉ ra rằng, sự tham gia vào hợp tác x làm giảm động lực bảo tồn tài nguyên đất và nƣớc ở Ethiopia. Nghiên cứu của Blackman và Naranjo (2012) lại đi đến kết luận ngƣợc lại, họ cho rằng việc tham gia vào các hợp tác x trồng cà phê ở Costa Rica góp phần cải thiện mơi trƣờng tự nhiên, vì các thành viên trong tổ chức đƣợc khuyến khích giảm sử dụng các đầu vào hóa chất và tăng sử dụng các đầu vào thay thế th n thiện với môi trƣờng.
2.4.6. S phân iệt gi i và tác động của các tổ chức hợp tác
Phụ nữ đóng góp một vai trị quan trọng đến sinh kế nông nghiệp và nông thôn, tuy nhiên khả năng tiếp cận các nguồn lực sản xuất của họ nhƣ đất đai và nguồn vốn là khá hạn chế (Udry 1996; và Ibnouf, 2011). Trong một số các nghiên cũng đ chứng minh đƣợc, phụ nữ khơng có nhiều đóng góp trong các hoạt động thƣơng mại hóa nơng nghiệp, các khoản tiền bán đƣợc từ nơng nghiệp phần lớn sẽ
rơi vào tay nam giới (Von Braun và Webb, 1989; Sorensen, 1996; Doss, 2001; và Negin và cộng sự, 2009) và khi các cơ hội công nghệ mới xuất hiện thì nam giới thƣờng có nhiều cơ hội tiếp cận với sự đổi mới này hơn, và vì vậy, các hoạt động sản xuất nông nghiệp thƣờng tập trung dƣới sự kiểm sốt của nam giới. Điều này có thể tạo ra các tác động tiêu cực làm hạn chế vai trò của phụ nữ trong việc tạo ra thu nhập, cũng nhƣ phúc lợi của các hộ gia đình. Các nghiên cứu về tác động của giới đến các thành quả của các hợp tác x hiện nay c n khá hạn chế.
Fischer và Qaim (2012) ph n tích tác động của các tổ chức nơng nghiệp đến sự kiểm soát của nữ giới đối với sản lƣợng đầu ra, thu nhập và những tác động có liên quan đến vấn đề dinh dƣỡng gia đình ở các nông hộ trồng chuối ở Kenya. Thông qua phƣơng pháp thống kê mô tả để quan sát sự khác biệt giới giữa các hộ