Trách nhiệm báo cáo của trung tâm đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng kế toán trách nhiệm tại tổng công ty văn hóa sài gòn công ty TNHH một thành viên , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 38)

1.2. Nội dung tổ chức của Kế toán trách nhiệm

1.2.4.3. Trách nhiệm báo cáo của trung tâm đầu tư

Để đảm bảo tính hợp lý cần thiết phải phân định phạm vi trách nhiệm của các nhà quản lý của trung tâm đầu tư, sau đó phân tích tình hình giữa thực hiện và dự tốn, phân tích biến động các chỉ số doanh thu, lợi nhuận, chi phí, hiệu quả vốn đầu tư

Tỷ suất thu nhập của vốn cổ đông

Lợi tức sau thuế Vốn cổ đơng bình qn

Giá thị trường của cổ phiếu thường Mệnh giá cổ phiếu thường

Bảng 1.4

Công ty : ... Đơn vị : ...

Báo cáo trách nhiệm bộ phận của các trung tâm đầu tư thuộc Tổng công ty

Thời gian : (Năm, quý, tháng)

Đơn vị tính : đồng Chỉ tiêu Cơng ty A Cơng ty B Kế Hoạch Thực Hiện Chênh lệch Kế Hoạch Thực Hiện Chênh lệch 1) Doanh thu. 2) Biến phí 3) Số dư đảm phí (1-2) 4) Định phí bộ phận

5) Lợi nhuận kinh doanh bộ phận (3-4) 6) Chi phí chung phân bổ

7) Lợi nhuận kinh doanh thuần (5-6) 8) Tỷ suất đầu tư

9) Tỷ lệ lợi nhuận / vốn đầu tư (ROI) 10) Lãi kinh doanh bộ phận

11) Lãi thặng dư (RI)(5-10)

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Tóm tắt các Trung tâm Trách nhiệm

Nội dung Trung tâm Chi phí Trung tâm Doanh thu Trung tâm Lợi nhuận Trung tâm Đầu tư Phạm vi kiểm soát của nhà quản lý trung tâm

Chi phí Doanh thu Lợi nhuận, chi phí & doanh thu

Chi phí, doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả vốn đầu tư

Phạm vi không kiểm soát của nhà quản lý trung tâm

Doanh thu và đầu tư Chi phí và đầu tư Đầu tư - Chỉ tiêu đánh giá tài chính - Tỷ lệ chi phí / doanh thu - Mức chênh lệch chi phí thực tế so với dự tốn - Mức chênh lệch doanh thu thực tế so với dự toán - Mức độ chênh lệch lợi nhuận thực tế so với dự toán - Tỷ lệ lợi nhuận/ doanh thu - Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI - Lãi thặng dư RI - Giá trị KT gia tăng (EVA) - Tỷ suất thu nhập vốn cổ đông - Tỷ số giá thị trường / mệnh giá cổ phiếu thường

Thơng tin phi tài chính để đánh giá trách nhiệm Ảnh hưởng đến hoạt động của các yếu tố ngoài chi phí

Hiệu quả trung tâm ngồi doanh thu

Ảnh hưởng đến hiệu quả trung tâm từ hoạt động của các yếu tố ngồi lợi nhuận, chi phí, doanh thu

Ảnh hưởng đến hiệu quả trung tâm từ hoạt động của các yếu tố ngồi hoạt động chi phí, doanh thu, lợi nhuận, vốn đầu tư Yêu cầu đánh giá

trách nhiệm

- Mức độ thực hiện chi phí so với dự tốn - Các yếu tố làm gia tăng chi phí - Mối quan hệ giữa chi phí &

- Mức độ hoàn thành doanh thu so với dự toán theo kế hoạch ngắn hạn & dài hạn - Phân tích các - Mức độ hồn thành chỉ tiêu lợi nhuận thực tế so với dự toán

- Khả năng lợi nhuận thực hiện / doanh thu có hợp lý khơng?

- Mức độ hiệu quả của việc đầu tư vốn tại các cấp quản lý - Điều chỉnh và có quyết định đầu tư vốn mở rộng ...

Sơ đồ 1.1 Các Trung tâm Trách nhiệm trong doanh nghiệp

Người quản lý : Tổng giám đốc, Chủ tịch Hội đồng Thành viên

Trách nhiệm : tối đa hóa lợi nhuận, quản lý hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

Chỉ tiêu đánh giá : Lợi nhuận đạt được, ROI, RI...

Trung tâm Chi phí

Người quản lý : Phó Tổng giám đốc SXKD Trách nhiệm : Thực hiện kế hoạch SXKD Chỉ tiêu đánh giá: giá nhập kho nguyên vật liệu, kiểm soát các chi phí phát sinh trong sản xuất Người quản lý : Phó Tổng giám đốcNội chính Trách nhiệm : Quản lý chi phí hiệu quả và tiết kiệm

Chỉ tiêu đánh giá: kiểm sốt chi phí quản lý

Người quản lý : Giám Đốc Công ty, Cửa hàng trưởng

Trách nhiệm : tối đa hóa lợi nhuận

Chỉ tiêu đánh giá: lợi nhuận đạt được, lợi nhuận trước thuế

Người quản lý : Phó Giám Đốc Kinh doanh, Cửa hàng trưởng

Trách nhiệm : tối đa hóa doanh thu Chỉ tiêu đánh giá: doanh thu thực hiện so với kế hoạch Trung tâm Chi phí

định mức khối SX

Trung tâm Chi phí dự toán khối quản lý

Trung tâm Lợi nhuận Trung tâm Doanh thu Trung tâm Đầu tư

1.3 Phân loại chi phí gắn với trách nhiệm bộ phận

Phân loại, kiểm sốt chi phí là một biện pháp quan trọng trong việc đánh giá thành quả quản lý của các cấp trong doanh nghiệp, do vậy cần phải tổ chức quản lý và phân loại chi phí phát sinh thật chặt chẽ , linh hoạt phù hợp với qui mô hoạt động SXKD của Tổng cơng ty.

Chi phí (các yếu tố đầu vào) là tồn bộ hao phí các nguồn lực của bất kỳ doanh nghiệp nào trong quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, được thể hiện dưới hình thức tiền tệ

Chi phí có các đặc điểm : vận động, thay đổi khơng ngừng, mang tính đa dạng và phức tạp tương đồng với tính đa dạng và phức tạp của ngành nghề sản xuất, qui trình sản xuất.

Chi phí là một trong những tiêu chí dùng để đánh giá hiệu quả quản lý, trách nhiệm quản lý của từng bộ phận.

Theo yêu cầu của quản lý doanh nghiệp, căn cứ vào các tiêu thức khác nhau để phân chia chi phí thành nhiều loại, một số cách phân loại chi phí được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến như:

Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Thông qua việc phân loại chi phí gắn liền chức năng hoạt động của doanh nghiệp, chi phí được phân thành hai loại :

- Chi phí sản xuất là những chi phí liên quan đến q trình chế tạo sản phẩm, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định như : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân cơng trực tiếp, Chi phí sản xuất chung

- Chi phí ngồi sản xuất là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản

phẩm và quản lý tồn doanh nghiệp như : chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Phân loại chi phí theo cách ứng xử của hoạt động

Dựa vào mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh, theo cách phân loại này chi phí được chia thành 3 loại biến phí, định phí,chi phí hỗn hợp.

Cách phân loại chi phí thành định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp cho ta thấy khi mức độ hoạt động thay đổi thì chi phí sẽ thay đổi như thế nào.

Cách phân loại trên cung cấp nhanh thơng tin biến động về chi phí trong nhiều mức độ hoạt động sản xuất, từ đó làm cơ sở chắc chắn để ra quyết định kịp thời trong kinh doanh.

Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí

Dựa trên các đối tượng quản lý (chịu) chi phí, theo cách phân loại này chi phí được phân thành: Chi phí trực tiếp, Chi phí gián tiếp.

Cách phân loại chi phí này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách chính xác, hợp lý.

Phân loại chi phí theo yếu tố:

Theo tiêu thức phân loại này, tồn bộ chi phí của doanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau: Chi phí ngun vật liệu; Chi phí nhân cơng; Chi phí khấu hao tài sản cố định; Chi phí dịch vụ mua ngồi; Chi phí khác bằng tiền.

Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí, nó cho biết nguồn gốc, ngun nhân phát sinh chi phí và kết cấu tỷ trọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó là tài liệu tham khảo để lập dự tốn chi phí, lập kế hoạch cung cấp vật tư, quỹ lương, tính tốn u cầu vốn cần cho sản xuất kinh doanh.

Mối liên hệ các phân loại gắn với trách nhiệm bộ phận

Dựa trên các tiêu chí khác nhau, chi phí được phân loại dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng ln là các yếu tố cấu thành để làm căn cứ đánh giá trách nhiệm quản trị của các bộ phận liên quan.

Thông qua việc ghi chép và phân tích các khoản mục chi phí giúp xác định được giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh qua đó định hướng và lập kế hoạch điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Để điều hành được hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, tại các doanh nghiệp lớn một yêu cầu cấp thiết là phải hình thành được sự phân cấp quản lý cụ thể. Xuất phát từ việc phân cấp và phân quyền phù hợp với môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi tổ chức, các bộ phận có thể tiếp cận thơng tin, chủ động và linh hoạt hơn trong việc thực hiên nhiệm vụ ở mỗi phần việc được giao.

Nhà quản trị cấp cao giảm bớt các công việc sự vụ để tập trung vào các công việc liên quan đến chiến lược phát triển của doanh nghiệp, trách nhiệm và công việc của cấp quản lý được xác định và kiểm sốt, nhìn nhận và động viên kịp thời, khuyến khích đạt được các thành quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu chung của đơn vị.

Kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế tốn quản trị được hình thành nhằm thực hiện cơng tác quản lý, đo lường, kiểm sốt đánh giá kết quả hoạt động của từng cá nhân, bộ phận, từng cấp quản lý hay tổng qt hơn thơng qua việc hình thành các trung tâm trách nhiệm (Trung tâm chi phí, Trung tâm doanh thu, Trung tâm lợi nhuận, Trung tâm đầu tư) phù hợp với cơ cấu tổ chức, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn nhân lực của đơn vị để thiết lập hệ thống báo cáo trách nhiệm (với những chỉ tiêu đánh giá cụ thể) nhằm phản ánh các thông tin phục vụ cho nhu cầu quản trị các cấp, hướng hoạt động của các bộ phận trong toàn doanh nghiệp theo định hướng và mục tiêu chung . Qua đó giúp doanh nghiệp kiểm sốt được chi phí, doanh thu, lợi nhuận và đầu tư vốn hiệu quả nhất .

Chương 1 được trình bày tổng quát lý luận chung về kế toán trách nhiệm làm cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng (Chương 2) cũng như việc đề ra các giải pháp để xây dựng cơng tác kế tốn trách nhiệm tại Tổng cơng ty Văn hóa Sài gịn (Chương 3)

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI TỔNG CƠNG TY VĂN HĨA SÀI GỊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng kế toán trách nhiệm tại tổng công ty văn hóa sài gòn công ty TNHH một thành viên , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)