* Phiên bản Windows 1.0 ra đời năm 1985, phiên bản 2.0 ra đời năm 1987 nhưng không được phổ biến rộng rãi. Phiên bản đầu tiên được phổ
biến rộng rãi đó là Windows 3.1 ra đời năm 1992.
Từ phiên bản 1.0 tới 3.1, Windows chưa phải là một hệ điều hành thực sự, nó là một mơi trường quản lý ứng dụng chạy trên nền MS-DOS.
Windoss 3.11 được phổ biến rộng rãi năm 1993, với khả năng hỗ trợ làm việc trên mạng, nó cịn có tên là Windows 3.11 for Workgroup.
* Windows 95 ra đời 9/1995 khởi đầu thế hệ hệ điều hành Windows. Windows 95 hỗ trợ tính năng tự động nhận biết các thiết bị phần cứng và cài
đặt trình điều khiển thiết bị, mở rộng khả năng quản lý bộ nhớ và khả năng
làm việc trong hệ thống mạng - tăng cường khả năng sử dụng và chia sẻ tài nguyên mạng cũng như sử dụng Internet.
* Windows 98 là phiên bản tiếp theo ra đời vào năm 1998.
* WinMe là phiên bản cuối cùng của Windows 9x. WinMe tăng cường tính ổn định của hệ thống cũng như khả năng tái lập hệ thống sau khi gặp
lỗi, mở rộng sự hỗ trợ các thiết bị và đặc biệt là các tính năng multimedia. * Windows NT ra đời năm 1993, nhắm tới các tổ chức, cơng ty,… sử dụng hệ thống mạng máy tính.
* Windows 2000 ra đời năm 2000, phiên bản này sử dụng kiến trúc của Windows NT, nhưng hệ thống giao diện của Windows 98 và WinMe.
Windows 2000 gồm 4 phiên bản: Professional dành cho người dùng ở nhà và văn phòng; Server và Advanced server dành cho nhà quản trị mạng và Data Center dùng cho các hệ thống khai thác dữ liệu lớn.
* Windows XP ra đời năm 2002 với 2 bản đầu tiên là XP Home và XP Professional dùng cho người dùng ở nhà và văn phịng, có khả năng hỗ trợ multimedia mạnh mẽ và truy cập Internet, tài nguyên mạng rất ổn định.
Windows XP.NET Standard Server là phiên bản dành cho người quản trị mạng.
Ổn định hơn mọi phiên bản Windows từng có trước đó, Windows XP
cịn trình bày một giao diện rực rỡ và bắt mắt trước mọi đối tượng người dùng. Hệ điều hành Windows XP vẫn được coi là hệ điều hành được sử
cấp hệ điều hành) của những máy tính mới cài đặt Windows 7. Windows XP
địi hỏi cấu hình CPU 300 MHz, 64 MB RAM cùng 1.5 GB dung lượng
trống trong đĩa cứng.
* Windows Vista ra đời năm 2006: Windows Vista dù ra đời sau XP 5
năm nhưng lại gây rất nhiều rắc rối cho người dùng bởi sự không tương thích phần cứng, phần mềm, khơng chạy được trên những hệ thống máy tính cũ và nhất là sự “ngốn” tài nguyên bộ nhớ vô hạn của hệ điều hành này.
Giao diện thay đổi rất nhiều so với Windows XP, đáng kể nhất là sự xuất hiện của Windows Aero, một cải tiến trong giao diện cho phép mang lại những trải nghiệm đẹp mắt đối với người dùng. Ngồi ra cịn có
Windows Sidebar, Desktop Gadgets, Windows Photo Gallery… Yêu cầu cấu hình: CPU 1 GHz, 1GB bộ nhớ RAM cùng 15GB đĩa cứng trống.
* Windows 7 ra đời năm 2009: Windows 7 (từng có tên mã là Blackcomb và Vienna) là thế hệ hệ điều hành kế tiếp của dòng họ hệ điều hành Microsoft Windows, dành cho các loại máy tính cá nhân, bao gồm máy tính để bàn, xách tay, Tablet PC, netbook và các máy tính trung tâm phương tiện (media center PC) cho gia đình hoặc doanh nghiệp, được phát hành trên toàn thế giới vào ngày 22/10/2009. Windows 7 sẽ bao gồm các phiên bản sau, gần giống với Windows Vista:
- Starter: Phiên bản rút gọn các tính năng cao cấp, khơng cầu kì về giao diện, gọn nhẹ, thích hợp với các máy netbook, hướng tới đối tượng là người mua mới netbook, người mới làm quen với máy vi tính, người có thu nhập thấp.
- Home Basic: Lược bỏ một số các chức năng giải trí nâng cao (như Media Center) ở bản Home Premium, thích hợp với các loại netbook, máy tính cá nhân, công ty vừa và nhỏ, hướng tới đối tượng là người mua mới
netbook, gia đình có thu nhập trung bình.
- Home Premium: Các chức năng giải trí, giao tiếp, kết nối ở mức khá tốt, thích hợp với các máy netbook thế hệ mới, máy tính cá nhân (PC), máy tính xách tay (Laptop), hướng tới người sử dụng là các hộ gia đình, cơng ty vừa và nhỏ.
- Professional: Các chức năng kết nối mạng văn phòng cũng như kết nối mạng đầy đủ, hướng tới các công ty lớn, các doanh nhân thường xuyên làm việc với máy vi tính để trao đổi dữ liệu.
- Ultimate và Enterprise: Tập hợp đầy đủ các chức năng của tất cả các phiên bản kia cộng lại, giúp người dùng có được một sức mạnh tồn năng trong trao đổi thơng tin và giải trí mọi lúc mọi nơi, hướng tới các cá nhân, tổ chức muốn một giải pháp trọn vẹn cho việc hoạt động máy vi tính của họ.
Điểm khác biệt gần như duy nhất của Ultimate và Enterprise nằm ở chỗ
Enterprise mang đến giải pháp về giá và hỗ trợ tồn diện hơn Ultimate. Vì vậy, Ultimate hướng đến các cá nhân sử dụng, cịn Enterprise hướng vào
mơi trường có tính chất cộng đồng (tương tự như Professional).