. Thời kỳ đầu đếquốc La Mã, quy mô các nhà tắm phát triển mạnh lớn hơn nhiều và phức tạp hơn nhiều
1. QUẪN THÊ ĐIÊU KHẮC LAOKON NGÀN NĂM THẤT LẠC
NĂM THẤT LẠC
Trong viên bảo tàng lòa thánh Vatican ở Roma có một bộ điêu khắc rất kỳ dị, đó là pho tượng một già hai trẻ đang bị hai con rắn lớn quấn chặt và cắn họ - đó là một tác phẩm qúy giá của nghệ thuật cổ La Mã, quần điêu Laokon.
Quần điêu này được sáng tác vào đầu kỳ đế quốc La Mã thời đại đế chế Tipilo. Thế kỷ 1 sau công nguyên, trong tác phẩm khoa hoc kỹ thuật nổi tiếng của La Mã “Sử tự nhiên” có ihuậi lại ràng: “Pho tượng này được giấu ở trong Hoàng cung của Titus, là một tác phẩm kiệt xuất trong hội họa và dicu khắc. Ba nhà điêu khắc nghệ thuật tài giỏi ở trên đảo Rodos là Agecanta, Polidoros và Atinodos dã dựa trên một kế hoạch tổng ihc là dùng nguyên một khối dá lớn, tạc ngay thành hình tượng ba bố con Laokon dang bị hai con rắn lớn quấn chặt”. Tuy trong sử có viết lại rõ ràng nhưng ở Hoàng cung Titus vào kỳ trung thế kỷ dã khơng thấy vết lích tưcmg đâu nữa, cho nên người dời sau muốn dược thấy tượng này chỉ còn cách là xem các dòng chữ miêu tá nó trên sách vỏ mà thôi.
Vào thời kỳ văn nghệ phục hưng lên cao trào, lúc mà người ta sùng bái văn hóa cổ điển nhất, thì dấu vết pho tượng này lại lộ ra; năm 1506, một người nông dân trong lúc chăm vườn nho tên là Plici Dfiros dã phát hiện
ra plio tượng này ngay ứ vườn nho nhà mình ớ trong thành nội Roma. Tin nàv loang ra, cả thành phố chấn động. Giáo hoàng Roma lập tức cho thu hồi ngav về Hoàng cung của tịa thánh Valican. Từ đó trong thời gian 200 nãm các nhà nghệ thuật đã mô phỏng pho lượng và sáng tác ra vô số các pho tưcmg khác ở nội dung khác. Thế kỷ 18. nhà sử mỹ thuật Okleman đã lấy pho tượng này làm điển mẫu lý tưởng nghệ thuật cổ điển, đưa ra một lý luận của riêng mình với nội dung “Sự đcm thuần cao quý, sự vĩ đại im lặng”. Tiếp đó nhà mỹ thuật Lacine lại viết cuốn “Laokon”. so sánh với sự khác giống nhau của Tlii - Họa, pho tượng này và cuốn sách này đã có ý nghĩa và ảnh hưởng khơng ít tới sử học mỹ thuật phương Tây và trong nghiên cứu mỹ học ở phương Tây. Từ thế kỷ 19 dến nay, người ta ngày càng hiểu nhiều hơn về Hy Lạp và Roma. ý nghĩa lịch sử của quần điêu Laokon cũng dã rõ rẹt, tóm lại là cho tới ngày nay giới học thuật đều coi nó là một tiêu biểu cho nền điêu khắc Hy Lạp hóa. và nhận định rằng nó được sáng tác vào thời kỳ sau thế kỷ 20 trước công nguyên, thuộc về phạm trù nghệ thuật La Mã.
Quần điêu Laokon dược hình thành là dựa theo sự miêu lả tác phẩm sử thi “Iliat” của Vcrgil. Trong sử thi của Vergil thì “Kế ngựa gổ” của người La Mã đã bị quan tế tư Laokon của thành Troy phát hiện, ông ta đã cố sức khuvên quốc vương khổng nên dưa ngựa gỗ vào thành, nhưng Troy từ chối ý kiến của ông vẩn kéo ngựa gỗ vào thành, cuối cùng là thành Troy bị người Hy Lạp
công phá. Việc phát hiện ra và khuyên gián quốc vương của Laokon đã mang tội với thần bảo hộ Athena của người Hy Lạp. về sau thần Athena đã cho hai con rắn lớn đến quấn và cấn chết ba bố con Laokon. Tinh tiết miêu tả của sử thi rất bi kịch, và một sự xung đột khốc liệt giữa lòng yêu nước của Laokon và ý chỉ của thần Athena.
Trong rất nhiều con mắt của các nhà nghệ thuật và học giả, ở pho tượng này điều làm kinh ngạc lòng người là khả năng miêu tả hoàn mỹ các động tác và tình cảm rực cháy của ba bô' con Laokon, sự phong phú, thâm trầm và điển hình ở quần điêu khó có một tác phẩm đương thời nào sánh được, thể hiện tinh thần cổ điển, thể hiện phong cách cổ điển, chính vì vậy nó mới có một tác dụng và ý nghĩa to lớn đối với phong trào chủ nghĩa cổ điển mới ở châu Âu trong thế kỷ 18 và 19.
Quần điêu Laokon đã hai lần chìm nổi, đó là vào năm 1515 công nguyên, quốc vương Pháp Prance đệ nhất sau khi giành thắng ỉợi chiến dịch ở Maryland liền nhận pho tượng này làm chiến lợi phẩm. Giáo hoàng •Roma bấy giờ là Lio thập thế khơng chịu, bí mật cho người phục chế lại. Nhưng dù là nguyên bản hay phục chế thì cũng may mà khơng rơi vào tay quốc vương Pháp. Đến năm 1797, quần điêu Laokon lại một lần nữa bị người Pháp mang đi làm chiến lợi phẩm. Mãi khi Hoàng đế Napoleon sụp đổ thì pho tượng này lại được trở về với giáo hoàng Vatican ở Roma.