CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
5.3 Điều kiện và lộ trình áp dụng Basel III tại ngân hàng TMCP Á Châu
Với tình hình biến động khơng ngừng và ngày càng phức tạp của thị trường tài chính, Ủy ban Basel tiếp tục dự thảo và đề xuất phiên bản thứ ba (Basel III) về các tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu. Dựa trên các tiêu chuẩn của Basel III, kết hợp với đánh giá về khó khăn và thuận lợi của việc triển khai Basel tại ngân hàng TMCP Á
Châu, bài luận văn đề xuất lộ trình nâng cao tiêu chuẩn Basel II theo định hướng chuẩn bị cho áp dụng Basel III như bảng 5.1.
Bảng 5.1: Lộ trình đề xuất áp dụng Basel III cho ngân hàng ACB
ĐVT: % Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3,5 3,5 4,0 4,0 4,5 4,5 4,5 4,5 Vốn đệm dự phòng 0,625 1.25 1,875 2,5
Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng
3,5 3,5 4,0 4,0 5,125 5,75 6,375 7
Loại trừ khỏi VCSH các khoản vốn không đủ tiêu chuẩn 20 40 60 80 80 100 Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,0 6,0 6,0 Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8 8 8 8 8 8 8 8 Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc 8 8 8 8 8,625 9,125 9,875 10,5 Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2 các khoản không đủ tiêu chuẩn
Thực hiện theo lộ trình 10 năm bắt đầu từ năm 2019
ứng chu kỳ
Nhìn vào bảng 5.1, có thể thấy được một số tiêu chuẩn có sự thay đổi so với tiêu chuẩn của Basel II: tỷ lệ VCSH tối thiểu (CPPT) được nâng lên từ 2% lên 4,5% thời gian chuẩn bị là 5 năm bắt đầu từ năm 2019, dự kiến đến năm 2023 sẽ đạt được. Một phần vốn đệm dự phịng tài chính được thêm vào là 2,5%. Như vậy vốn chủ sở hữu tối thiểu đạt được phải là 7% (4,5% + 2,5%). Ngồi ra, để dự phịng cho những diễn biến xấu có thể xảy ra của chu kỳ kinh tế trong nước cũng như tác động từ thị trường thế giới, cần phải tính đến một tỷ lệ vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ kinh tế thích hợp, có thể lên đến 2,5%. Nghĩa là nếu dự phòng đầy đủ cả vốn dự phịng tài chính và chống hiệu ứng chu kỳ kinh tế thì tỷ lệ vốn chủ sở hữu đã tăng từ 2,5% lên đến 9,5%. Bên cạnh đó, tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu cũng được nâng từ 4% lên 6%.
Cùng với việc các tiêu chuẩn về tỷ lệ vốn được nâng lên thì những khoản vốn không đủ điều kiện được coi là vốn chủ sở hữu cần phải được loại trừ dần, theo lộ trình từ 20% đến loại trừ hồn tồn 100%. Điều này càng khiến cho yêu cầu nâng cao tỷ lệ VCSH trở nên khó khăn hơn với các ngân hàng thương mại nói chung và ACB nói riêng, địi hỏi các ngân hàng phải có sự chuẩn bị ráo riết và quyết tâm cao.
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Ngân hàng TMCP Á Châu đã đề ra những mục tiêu bám sát vào chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025 và định hướng cho năm 2030 của chính phủ. Từ những khó khăn, thách thức và những điểm chưa hoàn thiện tác giả đã đưa ra một số giải pháp giúp hồn thiện q trình triển khai Basel II tại ngân hàng Á Châu như: nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, chuẩn hóa quy trình xử lý thơng tin, bổ sung các biện pháp giảm thất thốt lợi nhuận rịng nhằm tăng vốn, và rà soát lại các
khoản vay. Tác giả cũng đề xuất lộ trình nâng cao các tiêu chuẩn của Basel II để hướng đến chuẩn bị áp dụng Basel III trong thời gian sớm nhất.
KẾT LUẬN
Từ những nghiên cứu thực tiễn tại đơn vị công tác là ngân hàng TMCP Á Châu, tác giả đã đánh giá hiện trạng của công tác triển khai QTRRTD theo hiệp ước Basel II. Dựa vào những thông tư, quyết định của NHNN, ACB đã chủ động thực hiện các hoạt động tăng vốn thông qua phát hành trái phiếu, đẩy mạnh huy động, đồng thời có các cơ chế giảm hệ số rủi ro. Các biện pháp này đã phát huy được tác dụng khi các chỉ số đo lường tỷ lệ an tồn vốn của ACB ln đáp ứng được quy định của Basel II mà ngân hàng nhà nước đã đề ra. Tuy đã đạt được những thành tựu bước đầu trong áp dụng Basel II, nhưng vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục ở ngân hàng ACB như chất lượng của nguồn nhân lực, độ tin cậy của dữ liệu, hay rủi ro nợ xấu, đảo nợ. Bài luận văn cũng đưa ra một số giải pháp và lộ trình hồn thiện hơn việc áp dụng chuẩn mực Basel cho ngân hàng ACB, đây cũng có thể là bài học kinh nghiệm để các ngân hàng thương mại khác tham khảo áp dụng linh hoạt dựa trên tình hình thực tế tại từng tổ chức. Với những nỗ lực đó, tác giả mong muốn đóng góp phần nào giúp cho ngân hàng ACB nói riêng và hệ thống tài chính của Việt Nam nói chung hoạt động lành mạnh hơn, an tồn và bền vững hơn, nâng cao vị thế của các NHTM Việt Nam trên trường quốc tế.
Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế, các số liệu mới nhất của ngân hàng ACB vẫn chưa được công bố đầy đủ và khả năng hạ chế của tác giả vì vậy bài luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt:
1. ACB. Báo cáo tài chính năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Quý 3 -
2019
2. ACB. Báo cáo thường niên năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 3. ACB. Công văn nội bộ năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2019
4. Hoàng Thị Thu Hường, 2017. Hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương
mại Việt Nam. Tạp chí tài chính ngày 01/10/2017
5. Lê Thu Hương, 2019. Một số lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại. Tạp chí tài chính ngày 09/02/2019
6. Lê Trung Kiên, 2019. Khuôn khổ pháp lý triển khai áp dụng chuẩn mực vốn
Basel II trong ngành Ngân hàng Việt Nam. Tạp chí ngân hàng số 2+3/ 2019 7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 1999. Quyết định số 297/1999/QĐ -NHNN
Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. 8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014. Thông tư số 36/2014/TT -NHNN Quy
định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016. Thông tư số 41/2016/TT -NHNN Quy
định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
10. Nguyễn Văn Hiệu, 2010. Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel 3 - lộ trình củng cố bức tường an ninh tài chính – ngân hàng. Tạp chí ngân hàng, số
22/2010.
11. Phạm Minh Phương, 2016. Áp dụng Basel II vào công tác quản trị rủi ro thị
trường tại ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ.
Trường đại học Kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội.
12. Thủ tướng Chính phủ, 2018. Quyết định số 986/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng việt nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
13. Trần Việt Dung, 2013. Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II trong hệ
thống ngân hàng Trung Quốc. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 11/2013
14. Trần Việt Dung, 2014. Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II: Kinh nghiệm Quốc tế
và hàm ý cho Việt Nam. Luận văn Tiến sĩ. Trường đại học Kinh tế- Đại học quốc
gia Hà Nội
15. Trần Việt Dung, 2016. Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II trong hệ
thống ngân hàng Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á số 11/2016
16. Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2017. Áp dụng Basel II trong quản trị rủi
ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức và lộ trình thực hiện. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế
quốc dân.
17. Vũ Thị Phương Thụy, 2019. Triển khai Hiệp ước Basel II tại Việt Nam và một số giải pháp. Tạp chí tài chính kỳ 2, tháng 6/2019
18. Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010. Hiệp ước vốn Basel (Basel I
và II)
<https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/links/cm100?dDocName=CNTHW EBAP01162524865> [Ngày truy cập: 10 tháng 8 năm 2019]
Tài liệu tham khảo tiếng Anh:
19. Allan H. Willett, 1901. The economic theory of risk and insurance
20. Bangko Sentral ng Pilipinas. Implementation of Basel Standard in Philippines. [online] Available at:
<http://www.bsp.gov.ph/regulations/implementation.asp> [Accessed: 12 October 2019]
21. Bank Negara Malaysia. Implementation of Basel III. [online] Available at: <http://www.bnm.gov.my/guidelines/01_banking/01_capital_adequacy/12_nt_00 7_25.pdf> [Accessed: 10 October 2019]
22. Basel Committee on Banking Supervision, 1988. International convergence of capital measurement and capital standards. Bank for International
Settlements.
23. Basel Committee on Banking Supervision, 2000. Principles for the Management of Credit Risk.
24. Basel Committee on Banking Supervision, 2003. The New Basel Capital Accord. Bank for International Settlements.
25. Basel Committee on Banking Supervision, 2004. International Convergence
of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised Framework. Bank for
International Settlements.
26. Basel Committee on Banking Supervision, 2005. Amendment to the Capital
Accord to incorporate market risk. Bank for International Settlements.
27. Basel Committee on Banking Supervision, 2011. Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems. Bank for International Settlements.
28. Basel Committee on Banking Supervision, 2011. Revision to the Basel II market risk framework. Bank for International Settlements.
29. Basel Committee on Banking Supervision, 2015. A brief history of the Basel
Committee. Bank for International Settlements.
30. Basel Committee on Banking Supervision, 2016. Minimum capital requirements for market risk. Bank for International Settlements.
31. Frank H. Knight, 1921. Risk, uncertainly and Profit
32. Joel Bessis, 2001. Risk management in banking. 4th edition. Wiley.
33. MAS, 2013. Guidelines on risk management practices- credit risk
34. Moody’s Analytics, 2004. Research methodology: Risk management Assessments
35. Standard Chartered, 2012. Annual report: Credit risk management.
36. Ricardo Gottschalk and Stephany Griffith-Jones, 2006. “Review of Basel II