.5 Trọng số nhân tố của thang đo đơn hướng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trường hợp người tiêu dùng trẻ có trình độ học vấn cao tại TP HCM (Trang 82 - 85)

Ma trận xoay các thành phần

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 AT4 0.922 AT6 0.920 AT1 0.912 AT3 0.911 AT5 0.911 AT2 0.671 AT7 0.604 0.348 AT8 0.562 0.485 PCB3 0.804 PBC1 0.785 PCB4 0.749 PCB5 0.732 PCB6 0.708 PBC2 0.698

SN2 0.825 SN3 0.796 SN1 0.746 SN4 0.346 0.620 Phương sai trích 49.217 65.278 68.364 Trị số Eigenvalues 5.414 1.767 1.494 KMO 0.886

Sig. (kiếm định Bartlett) 0.000

Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả

Kết quả từ bảng 3.5 cho thấy có 3 nhân tố được trích và có nhận xét như sau:

- Về kiểm định KMO và Bartlett, hệ số KMO là 0,886 > 0,5 và Sig. (kiểm định Bartlett) < 0,05, cho nên thỏa điều kiện của phân tích EFA.

- Về số lượng nhân tố trích, hệ số Eigenvalue là 1,494 > 1, cho nên thỏa điều kiện của phân tích EFA.

- Về trọng số nhân tố, các biến đều có trọng số nhân tố > 0,4, nhưng có ba biến có chênh lệch 𝜆𝑖𝐴− 𝜆𝑖𝐵 < 0,3 đó là AT7, AT8 VÀ SN4. Xét về giá trị nội dung thì ba biến AT7, AT8 VÀ SN4 giữ vai trị quan trọng và vẫn có ý nghĩa đo lường. Do đó ba biến AT7, AT8 VÀ SN4 vẫn được giữ lại và sẽ được xem xét kỹ hơn trong nghiên cứu chính thức.

- Về tổng phương sai trích TVE là 65,364% > 50%, cho nên thỏa điều kiện của phân tích EFA.

Từ đó có thể kết luận được rằng, phân tích EFA để kiểm định giá trị các thang là phù hợp.

Kết luận về kết quả nghiên cứu sơ bộ định lượng

Nghiên cứu sơ bộ với 230 người tiêu dùng thuộc đối tượng khảo sát theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) được thực hiện để đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo. Kết quả nghiên cứu sơ bộ không loại bỏ biến nào và vẫn giữ nguyên các biến như sau thảo luận cặp đơi. Có bốn biến khơng đạt u cầu vì có chênh lệch trọng số nhỏ hơn 0,3 là PVA1, AT7, AT8, SN4. Tuy nhiên các biến này vẫn chứa đựng giá trị nội dung cần thiết, cho nên các biến này sẽ được xem xét tiếp trong

nghiên cứu chính thức. Các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy và được kiểm định giá trị là phù hợp sẽ được tổng hợp để tiến hành nghiên cứu chính thức.

Tóm tắt chương 3

Phương pháp nghiên cứu được phân tích và lựa chọn trong nghiên cứu này là phương pháp hỗn hợp. Sau đó là thảo luận cặp đơi và điều chỉnh thang đo. Các thang đo lường của những nghiên cứu trước đó đã được điều chỉnh về nội dung để rõ ý nhằm sử dụng trong bối cảnh của nghiên cứu tại Việt Nam. Tiếp theo là nghiên cứu sơ bộ để đánh giá độ tin cậy và kiểm giá trị thang đo, kết quả các biến quan sát đều được giữ lại. Từ đó, bảng câu hỏi khảo sát chính thức được xây dựng hồn tất. Kết quả của nghiên cứu này sẽ được thảo luận trong các chương tiếp theo.

Chương 4: Phân tích kết quả và thảo luận

Chương này trình bày kết quả nghiên cứu chính thức trong quy trình nghiên cứu gồm 3 nội dung: (1) Phân tích mẫu nghiên cứu chính thức, (2) Phân tích nhân tố khẳng định (CFA), (3) Kiểm định mơ hình lý thuyết bằng mơ hình hóa cấu trúc tuyến tính (SEM).

4.1. Phân tích mẫu nghiên cứu chính thức 4.1.1. Mô tả mẫu thống kê 4.1.1. Mô tả mẫu thống kê

Khảo sát trực tiếp được thực hiện tại các cơ sở đào tạo của trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Để đảm bảo mẫu cần thiết, tổng số phiếu khảo sát trực tiếp phát ra là 170 phiếu, tổng số phiếu thu về là 157 phiếu, đạt tỷ lệ trả lời là 92,35%. Trong quá trình nhập dữ liệu, số phiếu khơng đạt yêu cầu là 13 phiếu (do đối tượng khảo sát để trống). Khảo sát trực tuyến được thực hiện thông qua công cụ trực tuyến Google Forms. Đường link khảo sát trực tuyến này được gửi đến các đối tượng khảo sát và thực hiện online. Kết quả thu được 153 phiếu trả lời, các kết quả này tổng hợp lại và sử dụng chung với kết quả của 157 phiếu khảo sát trực tiếp.

Sau cùng, 310 kết quả khảo sát được chọn làm dữ liệu nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu chính thức được thực hiện từ ngày 01/10/2019 đến 31/10/2019. Cơ cấu mẫu trong nghiên cứu chính thức được trình bày trong bảng 4.1 như sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trường hợp người tiêu dùng trẻ có trình độ học vấn cao tại TP HCM (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)