CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Phân tích nhân tố EFA
Kết quả phân tích EFA cho thấy 29 biến quan sát đƣợc gom thành 7 nhân tố, với hệ số mức độ phù hợp của mơ hình phân tích nhân tố KMO=0.887>0.5 nên phân tích nhân tố hoàn toàn phù hợp, đáng tin cậy và hệ số Sig.=0.000<0.05 chứng tỏ các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Tổng phƣơng sai trích (Rotation Sum of Squared Loadings) của 7 nhân tố là 77.769% > 50% điều này chứng tỏ 77.769% thay đổi của các nhân tố đƣợc giải thích bởi 7 nhân tố quan sát. Điểm dừng khi trích các yếu tố Eigenvalue đều lớn hơn 1 nên khơng có nhân tố nào bị loại bỏ khỏi mơ hình.
Bảng 4.3: Bảng kết quả phân tích nhân tố EFA Mã hóa Nhân tố Mã hóa Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 FIN5 .881 FIN3 .876 FIN4 .867 FIN2 .862 FIN1 .852 ECO5 .897 ECO3 .882 ECO4 .861 ECO2 .828 ECO1 .825 MAR1 .881 MAR2 .862 MAR3 .852 MAR4 .850 STR5 .805 STR2 .800 STR4 .741 STR3 .735 STR1 .721 LIN1 .822 LIN3 .809 LIN2 .766 LIN4 .739 LEG1 .916 LEG2 .892 LEG3 .890 PRO2 .814 PRO3 .759 PRO1 .707
Nguồn: Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS của tác giả Có 29 biến quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0.5 nên khơng có biến nào bị loại trong phân tích EFA.
Dựa vào bảng kết quả phân tích nhân tố EFA, ta thấy so với mơ hình nghiên cứu đề xuất, các nhân tố tác động đến quyết định đầu tƣ căn hộ chung cƣ của khách
hàng tại công ty Hƣng Thịnh cũng vẫn chia thành 7 nhân tố, kết quả tóm tắt nhƣ sau:
- Nhóm nhân tố 1: đƣợc trích lại thành 5 biến quan sát gồm FIN1, FIN2, FIN3, FIN4, FIN5. So với mơ hình nghiên cứu đề xuất, thành phần các biến quan sát vẫn khơng đổi nên vẫn giữ tên nhóm là Hiệu quả tài chính và các giá trị hệ số tải nhân tố đều thỏa điều kiện, thỏa mãn đƣa vào phân tích hồi quy.
- Nhóm nhân tố 2: đƣợc trích lại thành 5 biến quan sát gồm ECO1, ECO2, ECO3, ECO4, ECO5. So với mơ hình nghiên cứu đề xuất, thành phần các biến quan sát vẫn không đổi nên vẫn giữ tên nhóm là Tình trạng kinh tế và các giá trị hệ số tải nhân tố đều thỏa điều kiện, thỏa mãn đƣa vào phân tích hồi quy.
- Nhóm nhân tố 3: đƣợc trích lại thành 4 biến quan sát gồm LIN1, LIN2, LIN3, LIN4. So với mơ hình nghiên cứu đề xuất, thành phần các biến quan sát vẫn không đổi nên vẫn giữ tên nhóm là Vị trí và liên kết; các giá trị hệ số tải nhân tố đều thỏa điều kiện, thỏa mãn đƣa vào phân tích hồi quy.
- Nhóm nhân tố 4: đƣợc trích lại thành 5 biến quan sát gồm STR1, STR2, STR3, STR4, STR5. So với mơ hình nghiên cứu đề xuất, thành phần các biến quan sát vẫn không đổi nên vẫn giữ tên nhóm là Cấu trúc căn hộ và các giá trị hệ số tải nhân tố đều thỏa điều kiện, thỏa mãn đƣa vào phân tích hồi quy.
- Nhóm nhân tố 5: đƣợc trích lại thành 3 biến quan sát gồm PRO1, PRO2, PRO3. So với mơ hình nghiên cứu đề xuất, thành phần các biến quan sát vẫn không đổi nên vẫn giữ tên nhóm là Tiện ích khu vực; các giá trị hệ số tải nhân tố đều thỏa điều kiện, thỏa mãn đƣa vào phân tích hồi quy.
- Nhóm nhân tố 6: đƣợc trích lại thành 3 biến quan sát gồm LEG1, LEG2, LEG3. So với mơ hình nghiên cứu đề xuất, thành phần các biến quan sát vẫn không đổi nên vẫn giữ tên nhóm là Pháp lý; các giá trị hệ số tải nhân tố đều thỏa điều kiện, thỏa mãn đƣa vào phân tích hồi quy.
- Nhóm nhân tố 7: đƣợc trích lại thành 4 biến quan sát gồm MAR1, MAR2, MAR3, MAR4. So với mơ hình nghiên cứu đề xuất, thành phần các biến quan sát
vẫn khơng đổi nên vẫn giữ tên nhóm là Marketing; các giá trị hệ số tải nhân tố đều thỏa điều kiện, thỏa mãn đƣa vào phân tích hồi quy.
Phân tích nhân tố EFA cho quyết định đầu tƣ căn hộ chung cƣ của khách hàng tại Công ty Hƣng Thịnh.
Kết quả phân tích EFA cho thấy 3 biến quan sát đƣợc gom thành 1 nhân tố, với hệ số mức độ phù hợp của mơ hình phân tích nhân tố KMO=0.632>0.5 nên phân tích nhân tố hồn tồn phù hợp, đáng tin cậy và hệ số Sig.=0.000<0.05 chứng tỏ các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Tổng phƣơng sai trích (Rotation Sum of Squared Loadings) của 7 nhân tố là 71.005% > 50% điều này chứng tỏ 71.005% thay đổi của các nhân tố đƣợc giải thích bởi 1 nhân tố quan sát. Điểm dừng khi trích các yếu tố Eigenvalue đều lớn hơn 1 nên khơng có nhân tố nào bị loại bỏ khỏi mơ hình.
Bảng 4.4: Bảng kết quả phân tích nhân tố EFA cho quyết định đầu tư
Mã hóa Nhân tố 1
DEC1 .905 DEC3 .896 DEC2 .713
Nguồn: Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS của tác giả
4.4. Phân tích tƣơng quan
Từ kết quả phân tích nhân tố EFA mơ hình đƣợc gom lại thành 7 nhân tố độc lập với 29 biến quan sát và 1 nhóm phụ thuộc với 3 biến quan sát.
Gọi biến độc lập gồm 7 nhân tố: “Hiệu quả tài chính”, “Tình trạng kinh tế”, “Vị trí và liên kết”, “Cấu trúc căn hộ”, “Tiện ích khu vực”, “Pháp lý”, “Marketing”.
Gọi biến phụ thuộc: “Quyết định đầu tƣ”
Để phân tích hồi quy, tác giả đặt nhân tố đại diện nhƣ sau:
- Nhân tố 1: FIN là hiệu quả tài chính (là trung bình của các biến FIN1, FIN2, FIN3, FIN4, FIN5)
- Nhân tố 2: ECO là tình trạng kinh tế (là trung bình của các biến ECO1, ECO2, ECO3, ECO4, ECO5).
- Nhân tố 3: LIN là vị trí và liên kết (là trung bình của các biến LIN1, LIN2, LIN3, LIN4).
- Nhân tố 4: STR là cấu trúc căn hộ (là trung bình của các biến STR1, STR2, STR3, STR4).
- Nhân tố 5: PRO là tiện ích khu vực (là trung bình của các biến PRO1, PRO2, PRO3).
- Nhân tố 6: LEG là pháp lý (là trung bình của các biến LEG1, LEG2, LEG3). - Nhân tố 7: MAR là marketing (là trung bình của các biến MAR1, MAR2, MAR3, MAR4).
Gọi QĐ là quyết định đầu tƣ căn hộ chung cƣ (là trung bình của các biến QĐ1, QĐ2, QĐ3).
Bảng 4.5: Ma trận hệ số tương quan giữa các nhân tố
FIN ECO LIN STR PRO LEG MAR
FIN Pearson Correlation 1 .530** .232** .339** .323** .151* .553**
Sig. (2-tailed) .000 .001 .000 .000 .030 .000
N 207 207 207 207 207 207 207
ECO Pearson Correlation .530** 1 .188** .299** .326** .090 .395**
Sig. (2-tailed) .000 .007 .000 .000 .196 .000
N 207 207 207 207 207 207 207
LIN Pearson Correlation .232** .188** 1 .326** .237** .067 .364**
Sig. (2-tailed) .001 .007 .000 .001 .334 .000
N 207 207 207 207 207 207 207
STR Pearson Correlation .339** .299** .326** 1 .170* .015 .175*
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .014 .829 .012
N 207 207 207 207 207 207 207
PRO Pearson Correlation .323** .326** .237** .170* 1 .057 .291**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .014 .413 .000
N 207 207 207 207 207 207 207
LEG Pearson Correlation .151* .090 .067 .015 .057 1 .025
Sig. (2-tailed) .030 .196 .334 .829 .413 .721
N 207 207 207 207 207 207 207
MAR Pearson Correlation .553** .395** .364** .175* .291** .025 1
DEC FIN ECO LIN STR PRO LEG MAR DEC 1.000 .706 .625 .478 .423 .444 .363 .582 FIN .706 1.000 .530 .232 .339 .323 .151 .553 ECO .625 .530 1.000 .188 .299 .326 .090 .395 LIN .478 .232 .188 1.000 .326 .237 .067 .364 STR .423 .339 .299 .326 1.000 .170 .015 .175 PRO .444 .323 .326 .237 .170 1.000 .057 .291 LEG .363 .151 .090 .067 .015 .057 1.000 .025 MAR .582 .553 .395 .364 .175 .291 .025 1.000
Nguồn: Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS của tác giả Bảng 4.5 cho thấy có mối tƣơng quan giữa yếu tố quyết định đầu tƣ và các yếu tố khác là hiệu quả tài chính, tình trạng kinh tế, vị trí và liên kết, cấu trúc căn hộ, tiện ích khu vực, pháp lý và marketing. Trong đó yếu tố Hiệu quả tài chính có tƣơng quan mạnh nhất (.706), và yếu tố Pháp lý có tƣơng quan thấp nhất (.363).
4.5. Phân tích hồi quy đa biến
Bảng 4.6: Tóm tắt mơ hình hồi quy
Mẫu R R2 R2 điều chỉnh Ƣớc lƣợng sai số Durbin-Watson 1 .882a .779 .771 .28657 2.079
Nguồn: Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS của tác giả Mô hình hồi quy đa biến đảm bảo ý nghĩa thống kê với độ tin cậy >95% (Sig.<0.05). Trong tình huống này, hệ số xác định R2 điều chỉnh đƣợc sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính bội. Bảng 4.6 cho kết quả R2 điều chỉnh bằng 0.771. Điều này có nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã đƣợc xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 77.1% hay 77.1% quyết định đầu tƣ đƣợc giải thích bởi 7 biến độc lập.
Ngồi ra, hệ số Durbin-Watson có giá trị là 2.079 nằm trong khoảng từ 1 đến 3, điều này chứng tỏ khơng có sự tƣơng quan chuỗi bậc nhất trong mơ hình.
Bảng 4.7: Phân tích ANOVA Mẫu Tổng các Mẫu Tổng các bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig. 1 Hồi quy 57.480 7 8.211 99.989 .000b
Phần dƣ 16.342 199 .082 Tổng 73.822 206
Nguồn: Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS của tác giả Theo bảng 4.7, giá trị Sig. <0.05 do đó có thể kết luận phƣơng trình hồi quy đƣợc đƣa ra là phù hợp với cả mẫu và tổng thể nghiên cứu (các biến độc lập tƣơng quan tuyến tính với biến phụ thuộc)
Bảng 4.8: Kiểm định hệ số hồi quy đa biến
Mẫu
Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig.
Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp thuận VIF 1 (Hằng số) -.519 .268 -1.936 .054 FIN .183 .027 .307 6.713 .000 .532 1.880 ECO .261 .042 .254 6.209 .000 .667 1.499 LIN .255 .046 .209 5.532 .000 .777 1.287 STR .139 .044 .119 3.182 .002 .790 1.265 PRO .139 .040 .128 3.494 .001 .834 1.199 LEG .174 .022 .266 7.838 .000 .965 1.036 MAR .124 .031 .171 4.001 .000 .607 1.647 Nguồn: Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS của tác giả
Từ bảng 4.8 ta thấy cả 7 biến độc lập đƣa vào mơ hình phân tích hồi quy, các nhân tố đều có quan hệ tuyến tính thuận chiều với nhân tố phụ thuộc do có các Sig.<0.05. Hệ số β đã chuẩn hóa đều lớn hơn 0 càng củng cố kết luận này. Do đó, tác giả thiết lập đƣợc Phƣơng trình hồi quy với hệ số β đã chuẩn hóa nhƣ sau:
DEC=0.307FIN+0.254ECO+0.209LIN+0.119STR+0.128PRO+0.266LEG+0.171MAR
Kết quả trên cho thấy, thành phần “hiệu quả tài chính” là thành phần quan trọng nhất, tác động lớn nhất đến quyết định đầu tƣ căn hộ chung cƣ của khách hàng tại Công ty Hƣng Thịnh. Tiếp theo, các thành phần tác động đến quyết định đầu tƣ theo thứ tự lần lƣợt nhƣ sau: pháp lý, tình trạng kinh tế, vị trí và liên kết, marketing, tiện ích khu vực và cuối cùng là cấu trúc căn hộ.