Đặc điểm mẫu nghiên cứu của phiếu nhân viên y tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ giữa nhân viên y tế với người bệnh nội trú tại khu dịch vụ bệnh viện thống nhất thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 65)

Đặc điểm mẫu Số lượng Tỷ lệ (%)

Giới tính Nam 2 6,7 Nữ 28 93,3 Độ tuổi Từ 18 tuổi đến 24 tuổi 1 3,3 Từ 25 tuổi đến 4 tuổi 10 33,3 Từ 5 tuổi đến 44 tuổi 17 56,7 Từ 45 tuổi đến 54 tuổi 2 6,7 Trình độ học vấn Thạc sĩ 4 13,3 Cử nhân/Kỹ sư 7 23,3 Cao đẳng/Trung cấp 18 60,0 Khác 1 3,3 Nhiệm vụ Bác sĩ 4 13,3 Điều dưỡng 25 83,3 Khác 1 3,3

Về giới tính, đa số nhân viên y tế được hỏi có giới tính nữ, chiếm tỷ lệ 93,3%.

Đây là nét đặc trưng của ngành y tế Việt Nam nói riêng cũng như ngành y tế trên thế giới.

Về độ tuổi, 90% nhân viên y tế trong độ tuổi “chín” của nghề (từ 25 đến 44

tuổi) nên khả năng nắm bắt chuyên môn và nghiệp vụ tương đối tốt đồng thời kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên y tế tốt, đáp ứng yêu cầu của người bệnh. iêng đội ngũ nhân viên y tế có độ tuổi từ 18 tuổi đến 24 tuổi chiếm tỷ lệ rất thấp (3,3%) và nhóm độ tuổi từ 45 tuổi đến 55 tuổi chiếm tỷ lệ khá thấp (6,7%).

Về tr nh độ học vấn và nhiệm vụ được giao, có 13,3% số nhân viên y tế được

hỏi là bác sĩ còn lại 83,3% là điều dưỡng. Tuy nhiên, số người được hỏi có trình độ từ cao đẳng trở lên, trong đó có 1 ,3% có bằng thạc sĩ cịn 23,3% có bằng cử nhân và trên 60% có bằng cao đẳng trở xuống.

4.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO

4.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Các thang đo được kiểm định bằng Cronbach’s Alpha thì: đối với các biến có hệ số tương quan biến tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0, sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận để phân tích trong bước tiếp theo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên, theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Kết quả phân tích từng thang đo trong nghiên cứu này được chi tiết trong phụ lục 8.1, trang PL54. Nội dung cụ thể như sau:

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Các chính sách y tế bằng 0,925 nên thang đo này có độ tin cậy cao. Tất cả 7 biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0, .

Hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Người bệnh bằng 0,712 nên thang đo này có độ tin cậy cao. Kết quả cho thấy 5 biến NB2, NB5, NB6, NB7, NB8 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0, . Còn lại biến là NB1 “Người bệnh có yêu cầu cao đối với năng lực chuyên môn của bác sĩ/nhân viên y tế”, NB3 “Người bệnh kì vọng cao đối với kết quả điều trị”, NB4 “Người bệnh có kiến thức/hiểu biết cơ bản về khoa học sức khỏe” có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0, . Sau khi loại biến NB1, NB3, NB4 tác giả tiến hành phân tích độ tin cậy lần 2. Kết quả phân tích lần 2 chỉ ra hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Người bệnh bằng 0,82 và biến NB2 “Người bệnh có yêu cầu cao đối với thái độ phục vụ của bác sĩ/nhân viên y tế” có hệ số tương quan biến tổng là 0,262 0, . Tác giả tiếp tục loại biến NB2 và phân tích độ tin cậy lần . Kết quả phân tích lần cho thấy Hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố người bệnh bằng 0,992 và cả 4 biến NB4, NB5, NB6, NB7 đều có thỏa mãn yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố EFA.

Hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Nhân viên y tế bằng 0,764 nên thang đo này có độ tin cậy cao. Từ bảng 4.7 cho thấy 4 biến BS1, BS2, BS3, BS4 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0, . Chỉ có biến BS5 “Bác sĩ/nhân viên y tế giao tiếp tốt với người bệnh/người nhà người bệnh” có hệ số tương quan biến tổng là 0,177 0, nên cần loại khỏi thang đo Nhân viên y tế. Sau khi loại biến BS5 tác giả tiến

hành phân tích độ tin cậy của thang đo Nhân viên y tế lần 2. Kết quả cho thấy Hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Nhân viên y tế khi phân tích lần 2 bằng 0,89 và cả 4 biến BS1, BS2, BS3, BS4 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0, .

Hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Chất lượng dịch vụ bằng 0,829, trong đó 7 biến DV1, DV2, DV3, DV4, DV5, DV6, DV7 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0, . Còn lại 2 biến DV8 “Người bệnh được thanh tốn bảo hiểm y tế” và DV9 “Chi phí y tế hợp lý” đều có hệ số tương quan biến tổng bé hơn 0, . Sau khi loại 2 biến DV8, DV9 khỏi thang đo, tác giả tiến hành kiểm tra lại độ tin cậy của thang đo Chất lượng dịch vụ. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Chất lượng dịch vụ lần 2 cho thấy hệ số Cronbach's Alpha bằng 0,898 nên thang đo này có độ tin cậy cao. Bên cạnh đó 7 biến DV1, DV2, DV3, DV4, DV5, DV6, DV7 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0, . Do đó các biến này đạt yêu cầu và được sử dụng cho bước phân tích EFA tiếp theo.

Hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Kết quả điều trị bằng 0,879 nên thang đo này có độ tin cậy cao. 4 biến KQ1, KQ2, KQ3, KQ4 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0, . Do đó các biến này đạt yêu cầu và được sử dụng cho bước phân tích EFA tiếp theo.

Hệ số Cronbach's Alpha của nhân tố Xã hội bằng 0,812. Trong đó, 5 biến XH1, XH2, XH3, XH5, XH6 đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0, . Chỉ có biến XH4 có hệ số tương quan biến tổng bằng 0,190 0, nên bị loại khỏi thang đo Xã hội. Cả 5 biến XH1, XH2, XH3, XH5, XH6 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0, nên đều đạt yêu cầu và được sử dụng cho bước phân tích EFA tiếp theo.

Kết quả kiểm định thang đo biến phụ thuộc Chất lượng mối quan hệ cho thấy hệ số Cronbach's Alpha của thang đo biến phụ thuộc Chất lượng mối quan hệ bằng 0,8 7. Trong đó 9 biến CL1, CL2, CL3, CL4, DL6, CL8, CL9, CL10, CL11 đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0, . Còn lại 2 biến C 5 “Ơng/bà hài lịng với chi phí y tế của bệnh viện” và C 7 “Ông/bà thực hiện theo những yêu cầu và hướng dẫn y khoa của nhân viên y tế” có hệ số tương quan biến tổng bé hơn 0, nên bị loại khỏi thang đó. Sau khi loại 2 biến C 5 và C 7, tác giả tiến hành phân tích độ tin cậy

của thang đo Chất lượng mối quan hệ lần thứ 2 cho thấy hệ số Cronbach's Alpha của thang đo biến phụ thuộc Chất lượng mối quan hệ lần 2 bằng 0,8 7 nên thang đo này có độ tin cậy cao. Trong đó 9 biến CL1, CL2, CL3, CL4, DL6, CL8, CL9, CL10, CL11 đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0, . Do đó, các biến này đều đạt yêu cầu và được sử dụng cho bước phân tích EFA tiếp theo.

Như vậy, sau khi phân tích Cronbach's Alpha, hệ số tin cậy toàn bộ bảng hỏi và cho từng thang đo đạt kết quả cao. Điều đó chứng tỏ thang đo có độ tin cậy tốt. Như vậy, tồn bộ 40 biến cịn lại đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Các biến quan sát dùng để đo lường mức độ ảnh hưởng đến Chất lượng mối quan hệ giữa nhân viên y tế và người bệnh nội trú tại Khu Dịch vụ bệnh viện Thống Nhất được đánh giá thơng qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Từ 11 thành tố ban đầu sau khi đánh giá Cronbach’s Alpha tiến hành phân tích nhân tố EFA. Phần này sẽ trình bày kết quả của 6 nhóm thuộc tính có ảnh hưởng Chất lượng mối quan hệ giữa nhân viên y tế và người bệnh tại Khu Dịch vụ bệnh viện Thống Nhất: (1) Các chính sách y tế; (2) Người bệnh; (3) Bác sĩ/Nhân viên y tế; (4) Chất lượng dịch vụ; (5) Kết quả điều trị; (6) Xã hội. Kết quả đánh giá độ tin cậy của 6 thang đo cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy ở mức cao, được trình bày ở mục 4.3.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA như sau:

Kết quả EFA cho thấy có 6 nhân tố được rút trích từ 31 biến đo lường các thuộc tính 6 nhóm này. Sáu nhân tố này trích được 74,73% phương sai và trọng số nhân tố của các biến quan sát đều đạt yêu cầu (> 0,50) với hệ số KMO là 0,804 và mức ý nghĩa 0,000. Sáu nhân tố được rút trích gồm:

(1) Nhân tố về Các chính sách y tế; (2) Nhân tố về Chất lượng dịch vụ; (3) Nhân tố về Người bệnh; (4) Nhân tố về Kết quả điều trị; (5) Nhân tố về Xã hội;

Như vậy, kết quả kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity cho thấy kết quả phân tích nhân tố đáng tin cậy ở α = 0,01, chi tiết xem tại phụ lục 8.2, trang PL59.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ giữa nhân viên y tế với người bệnh nội trú tại khu dịch vụ bệnh viện thống nhất thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)