Mơ hình
Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Hệ số Tolerance Hệ số V.I.F Giá trị B Sai số chuẩn Beta Hằng số 1.438 .309 4.657 .000 BT -.168 .049 -.177 -3.460 .001 .542 1.845 KT .266 .038 .345 7.022 .000 .586 1.706 QD .084 .033 .115 2.530 .012 .684 1.463 CM .103 .037 .130 2.812 .005 .660 1.514 TD .101 .042 .120 2.416 .017 .570 1.753 TT .142 .033 .211 4.368 .000 .604 1.655
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Theo kết quả ở Bảng 4.13 thì ta có phương trình thể hiện mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc Ý định phân loại chất thải rắn của người dân như sau:
YD = 0.345 KT + 0.115 QD + 0.130 CM + 0.120 TD + 0.211 TT – 0.177 BT
Viết lại như sau:
Ý định phân loại chất thải rắn = 0.345 * Kiến thức +0.115* Các quy định của nhà nước + 0.130 * Chuẩn chủ quan + 0.120 * Thái độ + 0.211 Công tác tuyên truyền - 0.177 * Sự bất tiện
4.5.3 Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết
- Kiểm định phân phối chuẩn của phần dƣ
“Biểu đồ Histrogram trong Hình 4.1 cho thấy đường cong phân phối chuẩn có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn.Mơ hình hồi quy có kết quả độ lệch chuẩn =0.986 xấp xỉ gần bằng 1 và phân phối chuẩn của phần dư (mean) = 0 rất nhỏ gần bằng 0. Vì vậy, xác định phần dư có phân phối chuẩn được chấp nhận”
Hình 4.1: Biểu đồ Histogram
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
- Phƣơng sai của phần dƣ không đổi
“Phương sai của phần dư được thể hiện trên đồ thị Hình 4.2 của phần dư chuẩn hóa theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc kết quả đã được chuẩn hóa. Theo quan sát trên biểu đồ, thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0 (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong 1 phạm vi khơng đổi. Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư là khơng đổi.”
Hình 4.2: Biểu đồ P-P lot
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
“- Phần dư chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên trên đồ thị Hình 4.3, khơng tạo thành hình dạng nhất định nào. Như vậy, giá trị dự đoán và phần dư độc lập nhau và phương sai phần dư khơng đổi. Mơ hình hồi quy là phù hợp”
Hình 4.3: Biểu đồ Scatter
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
4.5.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Từ phương trình hồi quy trên cho thấy yếu tố “Kiến thức” (KT) có ảnh hưởng lớn nhất đến Ý định phân loại chất thải rắn của người dân (β = 0.345), tiếp theo là yếu tố “Công tác tuyên truyền” (TT) (β = 0.211), yếu tố “Chuẩn
chủ quan” (CM) (β = 0.130), yếu tố “Thái độ” (TD) (β = 0.120) , yếu tố “Các quy định của nhà nước” (QD) (β = 0.115). Các nhân tố trên đều tác động cùng chiều đến Ý định phân loại chất thải rắn của người dân (YD). Đối với yếu tố “Sự bất tiện” (BT) thì tác động ngược chiều với Ý định phân loại chất thải rắn của người dân (β = -0.177).
Bảng 4.14: Đánh giá của ngƣời dân về các yếu tố ảnh hƣởng Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Thứ tự tác động Thái độ 1.00 5.00 3.52 4 Chuẩn chủ quan 1.00 5.00 3.57 3 Sự bất tiện 1.00 5.00 3.21 6 Kiến thức 1.00 5.00 3.57 1 Các quy định của nhà nước 1.00 5.00 3.47 5 Công tác tuyên truyền 1.00 5.00 3.46 2 Nguồn: Tác giả tổng hợp
- Đối với yếu tố Thái độ
Thái độ được xem là một trong những nhân tố quyết định chính trong việc lý giải hành vi của con người (Ajzen, 1991). Theo lý thuyết về hành vi dự định, thái độ không quyết định hành vi trực tiếp; đúng hơn, nó tác động đến ý định hành vi, ảnh hưởng đến hành vi của con người. Thái độ của người dân đối với ý định phân loại chất thải rắn bao gồm nhận thức về việc phân loại chất thải rắn, chính sách của nhà nước, lợi ích của việc phân loại chất thải. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định lại cơ sở lý thuyết, khái niệm này là yếu tố tác động mạnh thứ tư đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt với hệ số β = 0.120 . Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Tonglet và cộng sự (2004); Ayob và cộng sự (2017).
Qua kết quả khảo sát cho thấy các giá trị trung bình của thang đo Thái độ ở mức 3.52. Điều này cho thấy người dân hiểu được ý nghĩa, trách nhiệm của bản thân của việc phân loại chất thải rắn.
- Đối với yếu tố Chuẩn chủ quan
Chuẩn chủ quan thể hiện là các niềm tin của một người về liệu có ai đó có ý nghĩa (với anh ta hoặc cô ta) nghĩ rằng anh ta hoặc cô ta nên hay không nên thực hiện một hành vi nào đó. Thái độ ủng hộ của những người ảnh hưởng càng mạnh sẽ có nhiều khả năng tác động đến việc ủng hộ tham gia. Như đã trình bày, chuẩn chủ quan được nhiều tác giả xem là nền tảng nghiên cứu về ý định. Kết quả tương đồng với các nghiên cứu trước của Mahmud và Osman (2010); Philippsen (2015); Strydom (2018) khi chỉ ra rằng chuẩn chủ quan tác động cùng chiều (β = 0.130) đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Qua kết quả khảo sát cho thấy các giá trị trung bình của thang đo Chuẩn chủ quan ở mức 3.57, đây là mức điểm khá.
- Đối với yếu tố Sự bất tiện
Trong nghiên cứu này, sự bất tiện được xem là thời gian, chi phí, sự phức tạp trong quy trình, khơng có sẵn dụng cụ phân loại, khoảng cách từ nhà đến địa điểm thu gom, phân loại…(Kelly và cộng sự, 2006). Nghiên cứu đã chỉ ra tác động nghịch chiều giữa sự bất tiện và ý định phân loại chất thải rắn với β = -0.177. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Domina và Koch (2002); Kelly và cộng sự (2006); Wang và cộng sự (2011). Qua kết quả khảo sát cho thấy các giá trị trung bình của thang đo Sự bất tiện ở mức 3.21, điều này ảnh hưởng tiêu cực đến ý định phân loại chất thải.
- Đối với yếu tố Kiến thức
Hiểu biết về phân loại chất thải rắn và quy trình, thủ tục thực hiện được xem là một nhân tố quan trọng trong việc giải thích việc lựa chọn tham gia hay không tham gia phân loại (De Young, 1989; Hornik và cộng sự, 1995; Hurin & Zelezny, 1998). Các tác giả Desa và cộng sự (2011) và Philippsen
(2015) cho rằng kiến thức có mối tác động tích cực đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Kết quả nghiên cứu này cũng chứng minh điều đó với hệ số β =0.345, tác động mạnh nhất đến ý định phân loại. Kết quả đánh giá cho thấy người dân hiểu được ý nghĩa, mục đích của việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt với điểm trung bình là 3.57.
- Đối với yếu tố Các quy định nhà nước và công tác tuyên truyền
Theo các nghiên cứu trước, các quy định nhà nước và công tác tuyên truyền tác động đến ý định phân loại chất thải rắn và kết quả nghiên cứu đã khẳng định điều này. Các quy định nhà nước và công tác tuyên truyền tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của người dân trên địa bàn Quận 3 với hệ số β =0.115 và β =0.211. Kết quả nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu của Hong Nguyen và cộng sự (2019); Wang và cộng sự (2016) . Trung bình của hai biến này lần lượt ở mức 3.47 và 3.46. Kết quả này xét theo thực tế là hợp lý. Nhìn chung, người dân đồng tình cho rằng các quy định của chính quyền ảnh hưởng đến ý định phân loại chất thải rắn của họ. Tuy người dân đồng tình về việc tuyên truyền sẽ làm tăng nhận thức về phân loại chất thải rắn nhưng đó khơng phải là động lực để người dân thực hiện phân loại chất thải. Điều này cho thấy có một khoảng cách nhất định giữa suy nghĩ, nhận thức của người dân với thực tế là hành động phân loại chất thải rắn.
4.6 Phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến Ý định của ngƣời dân về phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Có 6 yếu tố là Thái độ, Chuẩn chủ quan, Sự bất tiện, Kiến thức, Các quy định nhà nước và Cơng tác tun truyền. Tiến hành phân tích mơ tả về giá trị của các biến quan sát có sự tác động đến ý định phân loại chất thải rắn.
4.6.1 Yếu tố Thái độ
Từ số liệu thống kê ở Bảng 4.15 cho thấy Thái độ của người dân đối với việc phân loại chất thải rắn tại nguồn. Qua kết quả khảo sát cho thấy các giá trị trung bình của các phát biểu của thang đo “Thái độ” đều ở mức khá.
Trên thực tế người dân hiểu được trách nhiệm của mình trong việc phân loại chất thải rắn thông qua phát biểu “Anh/chị cảm thấy phân loại chất thải rắn
trách nhiệm của mỗi người” có số người đồng ý và hoàn toàn đồng ý trên 52%. Ngoài ra, người dân cũng hiểu được ý nghĩa của việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt thông qua các phát biểu “Anh/chị cảm thấy phân loại chất thải
rắn là tốt” , phát biểu “Anh/chị cảm thấy phân loại chất thải rắn là đúng đắn”
và phát biểu“Anh/chị cảm thấy phân loại chất thải rắn là hữu ích” lần lượt đạt số người đồng ý và hoàn toàn đồng ý là 51,13%, 49,7% và 49,8% .
Bảng 4.15: Thống kê khảo sát yếu tố “Thái độ”
Các phát biểu Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Anh/chị cảm thấy phân loại chất thải
rắn là tốt 0,90% 14,93% 33,03% 37,56% 13,57%
Anh/chị cảm thấy phân loại chất thải
rắn là đúng đắn 0,45% 12,67% 37,10% 37,10% 12,67% Anh/chị cảm thấy phân loại chất thải
rắn là hữu ích 0,45% 9,05% 40,72% 34,84% 14,93% Anh/chị cảm thấy phân loại chất thải
rắn là trách nhiệm của mỗi người 1,36% 13,57% 32,13% 37,10% 15,38% Anh/chị cảm thấy phân loại chất thải
rắn là việc đáng được khen thưởng 0.90% 14.03% 35.29% 36.65% 13.12% Anh/chị thích thú với việc phân loại
chất thải rắn 4.07% 34.39% 56.11% 5.43%
Nguồn: Kết quả phân tích
Tuy nhiên, tại phát biểu số 6 “Anh/chị thích thú với việc phân loại chất đạt lượt đồng ý là 61,54%, điểm cao nhất trong các phát biểu
0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% TD1 TD2 TD3 TD4 TD5 TD6
(khơng có phát biểu hồn tồn khơng đồng ý). Tuy nhiên, thái độ này không đúng so với thực tế, bởi vì nhiều người dân khơng hứng thú với việc phân loại rác, nếu có phân loại thì cũng là “hời hợt”, “qua loa” không đúng kỹ thuật. Điều này có ngun nhân là cơng tác phân loại chất thải rắn phức tạp, nhiều bất tiện. Người dân cho rằng việc phân loại chất thải rắn là công việc của chính quyền, của các lự lượng thu gom rác hoặc diễn ra ở các bãi tập kết chất thải chứ không phải là công việc của bản thân diễn ra tại nhà.
4.6.2 Yếu tố Chuẩn chủ quan
Bảng 4.16: Thống kê khảo sát yếu tố “Chuẩn chủ quan”
Các phát biểu Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hồn tồn đồng ý
Những người quan trọng nhất của anh/chị nghĩ rằng anh/chị nên phân loại chất thải rắn
2 28 68 97 26
Gia đình anh/chị cho rằng thực hiện
phân loại chất thải rắn là có lợi 2 24 62 93 40 Bạn bè anh/chị cho rằng thực hiện
phân loại chất thải rắn là có lợi 3 26 76 77 39 Đồng nghiệp anh/chị cho rằng thực
hiện phân loại chất thải rắn là có lợi 3 19 74 77 48 Những người đang thực hiện việc
phân loại chất thải rắn mà anh/chị biết ln nói tốt về quy định này
2 27 75 85 32
Nguồn: Kết quả phân tích
Kết quả khảo sát tại Bảng 4.16 cho thấy người dân chịu ảnh hưởng rất nhiều từ phía gia đình, bạn bè, xã hội. Trong đó, chịu ảnh hưởng từ gia đình là
0 50 100
CM1 CM2 CM3 CM4 CM5 Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường
lớn nhất với 133 phiếu đồng ý và hoàn toàn đồng ý. Do vậy, cần thực hiện đẩy mạnh cơng tác tun truyền cho tồn thể mọi người nhận thức được lợi ích của việc thực hiện phân loại chất thải rắn, từ đó sẽ có sự tác động qua lại, lẫn nhau giữa các cá nhân, gia đình và cộng đồng dân cư để người dân tham gia mạnh mẽ vào chương trình phân loại chất thải tại nguồn. Thực tiễn trong thời gian qua cho thấy ở đâu chính quyền địa phương (Ủy ban nhân dân phường) cùng với các ban ngành, đoàn thể thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động thực hiện thì người dân tham gia rất tích cực, thuận lợi trong việc triển khai. Và ngược lại, khi thiếu hoặc triển khai kém thì việc phân loại chất thải rắn sẽ giảm dần, khó thực hiện hoặc phải kéo dài.
4.6.3 Yếu tố “Sự bất tiện”
Từ số liệu thống kê ở Bảng 4.17 cho thấy đánh giá của người dân về “Sự bất tiện” khi có ý định phân loại chất thải rắn tại nguồn. Qua kết quả khảo sát cho thấy các giá trị trung bình của các phát biểu của thang đo “Sự bất tiện” đều ở mức khá, điều này ảnh hưởng tiêu cực đến ý định phân loại chất thải. Trong đó phát biểu “Anh/chị khơng có thời gian để phân loại” nhận được nhiều sự đồng tình nhất (với 39.82% người dân đồng ý và hoàn toàn đồng ý), tiếp theo là phát biểu “Việc phân loại chất thải rắn tại nhà là khó khăn, phức
tạp” đạt tỷ lệ người dân đồng ý là 36.65%. Đa số người dân cho rằng việc
phân loại chất thải rắn sẽ gây tốn quá nhiều thời gian, điều này được giải thích là do thơng tin và hướng dẫn của chính quyền về cơng tác phân loại chưa tốt, nên hầu hết người dân còn lúng túng trong việc phân loại hay lựa chọn đúng loại để bỏ đúng vào thùng thích hợp. Từ đó, gây ra sự phiền hà cho quá trình phân loại ảnh hưởng đến ý định phân loại của người dân. Hiện nay, theo quy định của Ủy ban nhân dân Quận 3 thì chất thải rắn tại gia đình được phân thành hai loại cơ bản: một là chất thải hữu cơ (gồm: nhóm thức ăn thừa, lá cây, rau, củ, quả, xác động vật…) và chất thải còn lại.
Bảng 4.17: Thống kê khảo sát yếu tố “Sự bất tiện”
Các phát biểu Hồn tồn khơng
đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Anh/chị khơng có thời gian để
phân loại 0.90% 17.19% 42.08% 34.39% 5.43%
Việc phân loại chất thải rắn tại
nhà là khó khăn, phức tạp 0.90% 14.48% 49.32% 30.32% 6.33%
Việc phân loại chất thải rắn tại
nhà tốn nhiều thời gian 1.36% 19.46% 46.15% 30.32% 2.71%
Việc phân loại chất thải rắn tại nhà tốn kinh phí cho việc trang bị các thiết bị cần thiết
1.81% 19.46% 42.08% 30.32% 6.33%
Việc phân loại chất thải rắn tại
nhà dễ sai, không đúng kỹ thuật 1.36% 17.19% 44.80% 33.94% 2.71%
Nguồn: Kết quả phân tích
Ngồi ra, người dân cảm thấy bất tiện khi thực hiện phân loại chất thải rắn tại nhà là chưa thực hiện đồng bộ từ quận đến phường:
Thứ nhất, hiện nay trên địa bàn Quận đang song song tồn tại hai hệ thống tổ chức thu gom chất thải rắn sinh hoạt. Một là, hệ thống thu gom công lập do lực lượng của Cơng ty Một thành viên Dịch vụ cơng ích quận, thu gom khoảng 40% khối lượng chất thải rắn sinh hoạt. Hai là, lực lượng thu gom rác dân lập thu gom khoảng 60% khối lượng chất thải rắn phát sinh chủ yếu tại
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% BT1 BT2 BT3 BT4 BT5 Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
các hộ gia đình trong hẻm, chung cư. Lực lượng thu gom rác dân lập hoạt động trên địa bàn cịn đan xen với nhau gây khó khăn cho việc kiểm tra giám sát và xử lý vi phạm khi họ không tham gia phân loại chất thải theo quy định vì các đường dây thu gom dân lập hoạt động tự do, khơng có tổ chức, khơng xác định được chủ đường dây do thường xuyên sang nhượng, mua bán, người trực tiếp đi thu gom vận chuyển chất thải đa số là người dân tại các địa