TỪ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
Tác giả,năm công bố
Tên đề tài Các nhân tố tác động đến thu hút vốn đầu tư
Hà Nam Khánh Giao và cộng sự (2015)
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Cà
Mau.
- Khu vực nông – lâm nghiệp – thủy sản:
(1) Quyết định của chính quyền địa phương và các hỗ trợ;
(2) Thị trường;
(3) Vị trí địa lý và tài nguyên thủy sản.
- Khu vực công nghiệp – xây dựng:
(1) Quyết định của chính quyền địa phương; (2) Chính sách đầu tư và công tác hỗ trợ; (3) Thị trường.
- Khu vực thương mại – dịch vụ:
(1) Thị trường; (2) Chi phí đầu tư; (3) Đối tác tin cậy;
(4) Vị trí thuận lợi cho hoạt động kho bãi; (5) Các khu kinh tế. Nguyễn Viết Bằng, Lê Quốc Nghi, Lê Cát Vi. (2015) Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai
(1) Cơ sở hạ tầng; (2) Nguồn nhân lực;
(3) Chất lượng dịch vụ công; (4) Lợi thế ngành đầu tư; (5) Thương hiệu địa phương; (6) Chính sách đầu tư;
(7) Môi trường sống và làm việc; (8) Chi phí đầu vào cạnh tranh. Hà Nam
Khánh Giao, Lê
Quang
Khảo Sát các yếu tố thu hút vốn đầu tư vào
tỉnh Quảng Trị
(1) Quá trình ra quyết định liên quan đến thủ tục đầu tư;
Huy & Nguyễn Thị Cẩm
Hồng (2013)
quan đến nhà đầu tư;
(3) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật; (4) Tài nguyên;
(5) Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế;
(6) Cơ sở hạ tầng xã hội; (7) Tiềm năng thị trường; (8) Lợi thế chi phí;
(9) Năng suất và tính kỷ luật lao độn.
Nguyễn Ngọc
Anh (2014)
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng
kinh tế trọng điểm miền Trung (1) Tài nguyên; (2) Lao động; (3) Thị trường; (4) CNHT và công nghệ; (5) Cơ sở hạ tầng; (6) Thể chế;
(7) Văn hóa xã hội.
Thứ hai, hướng tiếp cận của các nghiên cứu trước là thu hút FDI từ ý định đầu tư của doanh nghiệp. Tác giả cũng kế thừa hướng tiệp cận này.
Thứ ba, tác giả chưa tìm thấy được bài nghiên cứu cùng chủ đề trên địa bàn TP.HCM.
2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
2.5.1 Mơ hình đề xuất và quan điểm thiết kế mơ hình
Mơ hình được thiết kế dựa trên nền tảng lý thuyết lợi thế địa điểm và các nhân tố trong mơ hình chủ yếu được đề xuất bởi lý thuyết này. Mặt khác, mơ hình thiết kế dựa trên quan điểm nước nhận đầu tư nhằm đề xuất các chính sách cải thiện các
nhân tố để tăng cường thu hút FDI, vì vậy các nhân tố ảnh hưởng được sắp xếp, phân loại dựa trên nguồn lực địa phương và khả năng tương tác của chính quyền địa phương.
Bài nghiên cứu làm cơ sở nghiên cứu của tác giả là bài của Nguyễn Ngọc Anh (2014). Từ đó, tác giả kế thừa và đề xuất mơ hình nghiên cứu như sau:
Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất của tác giả
Giả thuyết nghiên cứu:
H1: Tài nguyên ảnh hưởng thuận chiều tới ý định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào TP.HCM.
H2: Lao động ảnh hưởng thuận chiều tới ý định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào TP.HCM.
H3: Thị trường ảnh hưởng thuận chiều tới ý định đầu tư của nhà đầu tư nước
ngoài vào TP.HCM.
H4: CNHT và công nghệ ảnh hưởng thuận chiều tới ý định đầu tư của nhà đầu
tư nước ngoài vào TP.HCM.
H5: Cơ sở hạ tầng ảnh hưởng thuận chiều tới ý định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào TP.HCM.
H6: Thể chế ảnh hưởng thuận chiều tới ý định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào TP.HCM. Lao động Thị trường CNHT và công nghệ Cơ sở hạ tầng Thể chế
Văn hóa xã hội Ý định đầu tư
H7: Văn hóa xã hội ảnh hưởng thuận chiều tới ý định đầu tư của nhà đầu tư
nước ngoài vào TP.HCM.
2.5.2 Giới thiệu biến trong mơ hình và cơ sở cho các giả thuyết a. Biến phụ thuộc: “Ý định đầu tư” a. Biến phụ thuộc: “Ý định đầu tư”
Ý định đầu tư của nhà đầu tư được hiểu là bao gồm các nhân tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân, các nhân tố này cho thấy mức độ sẵn sàng của nhà đầu tư để thực hiện hành vi.
Biến phụ thuộc của mơ hình được lựa chọn là ý định đầu tư, được đo bằng bốn quan sát: sẽ bỏ vốn đầu tư nếu chưa đầu tư, sẽ tiếp tục duy trì đầu tư, sẽ tăng vốn
mở rộng đầu tư, sẽ giới thiệu nhà đầu tư khác đầu tư, với các lập luận sau:
Với sự hấp dẫn của địa điểm đầu tư thúc đầy nhà đầu tư đưa ra hành vi bỏ vốn (thực hiện lựa chọn địa điểm đầu tư). Do đó, khi nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI với các nhân tố ảnh hưởng dựa vào dữ liệu thu thập từ nhà đầu tư trước đây, biến phụ thuộc thường được lựa chọn là có quyết định đầu tư hay khơng và quan sát thể hiện quyết định đầu tư là có đầu tư là “1”, không đầu tư là “0”. Vì vậy, biến phụ thuộc được lựa chọn là ý định đầu tư phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư được đưa ra từ ban điều hành cấp cao ở công ty mẹ, ban điều hành công ty con chỉ là người nắm tình hình cung cấp thơng tin cho ban điều hành cấp cao tham khảo để quyết định. Vì thế, những ý định của ban điều hành công ty con sẽ ảnh hưởng đến ý định và hành vi của ban điều hành cấp cao. Do đặc thù các doanh nghiệp FDI trên địa bàn nghiên cứu là các công ty con, việc tiếp cận ban điều hành cấp cao ở nước ngồi là khơng khả thi nên đối tượng điều tra của nghiên cứu là ban điều hành cơng ty con. Vì vậy, ý định đầu tư được lựa chọn là biến phụ thuộc phù hợp với đặc thù nghiên cứu.
b. Biến độc lập: có 7 nhân tố. (1) Tài nguyên
Tài nguyên như đất, nước, khoáng sản,… Nhà đầu tư nước ngoài nhận thức được sự thuận lợi của nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến ý định, hành vi đầu tư của họ,
bởi đây là đầu vào quan trọng của nhiều ngành SXKD, nhất là FDI tìm kiếm tài nguyên.
Vì vậy, các quan sát được sử dụng để đo lường sự thuận lợi của nhân tố này gồm: chi phí nguyên liệu giá rẻ (chi phí thuê đất rẻ), cảnh quan thiên nhiên đẹp, khơng khí, nguồn nước chất lượng tốt, sự sẵn có của nguồn nguyên liệu trong vùng. Từ đó, giả thuyết đặt ra là:
H1: Sự thuận lợi của nhân tố tài nguyên ảnh hưởng thuận chiều với ý định đầu
tư của nhà đầu tư nước ngồi vào TP.HCM, ngược lại, khơng ảnh hưởng.
(2) Lao động
Sự thuận lợi của nhân tố lao động như sự sẵn có của lao động phổ thơng, lao động có kỹ năng chất lượng cao, chi phí lao động rẻ hay tính kỷ luật người lao động cao sẽ góp phần tạo nên sự thuận lợi của địa phương. Nhà đầu tư nước ngoài nhận thức được sự thuận lợi của nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến ý định, hành vi đầu tư của họ, bởi yếu tố lao động tác động đến chi phí, chất lượng sản phẩm và dịch vụ cung cấp của các công ty FDI. Các địa phương có mức lương thấp, sự sẵn có của lao động phổ thơng, lao động có kỹ năng cao sẽ hấp dẫn nhà đầu tư có động cơ tìm kiếm lợi nhuận và hiệu quả.
Vì vậy, các quan sát được sử dụng để đo lường sự thuận lợi của nhân tố này gồm: sự sẳn có lao động kỹ thuật, quản lý chất lượng cao, sự sẵn có lao động phổ thơng, chi phí lao động rẻ, thái độ và tính kỹ luật người lao động cao. Từ đó, giả thuyết đặt ra là:
H2: Sự thuận lợi của nhân tố lao động ảnh hưởng thuận chiều với ý định đầu
tư của nhà đầu tư nước ngoài vào TP.HCM.
(3) Thị trường
Sự thuận lợi của nhân tố thị trường thể hiện ở quy mô, tiềm năng thị trường tiêu thụ lớn với mức độ cạnh tranh thấp sẽ góp phần tạo nên sự thuận lợi của địa phương. Nhà đầu tư nước ngoài nhận thức được sự thuận lợi của nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến ý định, hành vi đầu tư của họ, bởi yếu tố thị trường tác động đến chi phí, doanh thu, lợi nhuận mong đợi và nguy cơ rủi ro của nhà đầu tư nước ngoài.
Các quan sát được sử dụng để đo lường sự thuận lợi của nhân tố này gồm: quy mô dân số lớn, tăng trưởng GRDP địa phương nhanh, thu nhập bình quân người dân cao, khuynh hướng tiêu dung người dân ngày càng nhiều, khuynh hướng chi tiêu, đầu tư của chính phủ vào địa phương lớn và mức độ cạnh tranh thị trường thấp. Từ đó, giả thuyết đặt ra là:
H3: Sự thuận lợi của nhân tố thị trường ảnh hưởng thuận chiều với ý định đầu
tư của nhà đầu tư nước ngoài vào TP.HCM.
(4) CNHT và công nghệ
Sự thuận lợi của nhân tố này thể hiện ở mức độ phát triển ngành CNHT, công nghệ, cơ sở công nghiệp địa phương sẽ góp phần tạo nên sự thuận lợi của địa phương. Nhà đầu tư nước ngoài nhận thức được sự thuận lợi của nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến ý định, hành vi đầu tư của họ, bởi sự phát triển ngành CNHT ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả SXKD của nhà đầu tư, vì nó tiết kiệm chi phí vận chuyển các sản phẩm trung gian từ nơi khác đến.
Các quan sát được sử dụng để đo lường sự thuận lợi của nhân tố này gồm: CNHT phát triển, đối tác địa phương có chất lượng, trình độ phát triển cơng nghệ cao. Từ đó, giả thuyết đặt ra:
H4: Sự thuận lợi của nhân tố CNHT và công nghệ ảnh hưởng thuận chiều với
ý định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào TP.HCM.
(5) Cơ sở hạ tầng
Sự thuận lợi của CSHT thể hiện ở mức độ phát triển của hạ tầng kỹ thuật và kinh tế như hạ tầng thông tin, truyền thông, hạ tầng giao thông, hạ tầng KCN, KKT, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống ngân hàng, kiểm toán. Nhà đầu tư nước ngoài nhận thức được sự thuận lợi của nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến ý định, hành vi đầu tư của họ. Bởi đây là tiện ích cho hoạt động SXKD nên mức độ phát triển của nó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của nhà đầu tư nước ngoài.
Các quan sát được sử dụng để đo lường sự thuận lợi của nhân tố này gồm: hạ tầng thông tin, truyền thông phát triển, hạ tầng giao thơng phát triển, hạ tầng KCN,
KKT, hồn chỉnh, hệ thống cung cấp điện, nước tốt, hệ thống ngân hàng, kiểm tốn phát triển. Từ đó, giả thuyết đặt ra là:
H5: Sự thuận lợi của nhân tố cơ sở hạ tầng ảnh hưởng thuận chiều với ý định
đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào TP.HCM.
(6) Thể chế
Nhân tố thể chế được thể hiện ở quy định của chính quyền trung ương, địa phương và việc thực thi quy định này của chính quyền địa phương. Nhân tố này được xem là nhân tố vùng, vì Việt Nam là nền kinh tế chuyển đổi, thể chế địa phương đóng vai trị quan trọng. Nhà đầu tư nước ngoài nhận thức được sự thuận lợi của nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến ý định, hành vi đầu tư của họ. Bởi sự thuận lợi của nhân tố này không chỉ giúp tiết giảm chi phí giao dịch, thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch mà còn cải tiến các yếu tố liên quan đến q trình kinh doanh. Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho rằng, thể chế ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của các cơng ty như: quyết định địa điểm, hình thức, quy mơ đầu tư. Các quốc gia có chế độ chính sách tương lai dự đoán được, tiến bộ trong cải cách thị trường vốn, quy định về quyền sở hữu, thị trường lao động, … sẽ hấp dẫn FDI hơn.
Các quan sát được sử dụng để đo lường sự thuận lợi của nhân tố này gồm: hệ thống luật pháp liên quan đến đầu tư nói chung và FDI nói riêng đồng bộ, thủ tục hành chính đơn giản, chính sách ưu đãi tiền th đất, giải phóng mặt bằng, chính sách thuế ưu đãi. Từ đó, giả thuyết đặt ra là:
H6: Sự thuận lợi của nhân tố thể chế ảnh hưởng thuận chiều với ý định đầu tư
của nhà đầu tư nước ngồi vào TP.HCM.
(7) Văn hóa xã hội
Sự thuận lợi của nhân tố này thể hiện ở trình độ giáo dục, thái độ, niềm tin và các giá trị đạo đức xã hội, tôn giáo, phong tục tập quán, ngôn ngữ và giao tiếp. Nhân tố này được xem là yếu tố vùng vì tính vùng miền trong văn hóa xã hội ở Việt Nam khá rõ nét do đặc điểm địa hình trải dài. Nhà đầu tư nước ngoài nhận thức được sự thuận lợi của nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến ý định, hành vi đầu tư của họ.
Bởi vì nó ảnh hưởng tới chất lượng nguồn lao động và tạo thuận lợi cho hoạt động SXKD. Các nghiên cứu của UNDP cho thấy xu hướng đầu tư vào khu vực Đông Nam Á có chuyển biến tích cực là nhờ vào tính kỷ luật của lực lượng lao động cùng với sự ổn định chính trị và kinh tế tại nhiều quốc gia trong khu vực này.
Các quan sát được sử dụng để đo lường sự thuận lợi của nhân tố này gồm: trình độ giáo dục của người dân cao, người dân thân thiện và dễ giao tiếp. Từ đó, giả thuyết đặt ra là:
H7: Sự thuận lợi của nhân tố môi trường văn hóa xã hội ảnh hưởng thuận chiều với ý định đầu tư của nhà đầu tư nước ngồi vào TP.HCM, ngược lại, khơng ảnh hưởng.
Tổng hợp quan sát đo lường các khái niệm của mơ hình thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1: Các biến quan sát đo lường các nhân tố của mơ hình đề xuất
Nhân tố Biến quan sát nghiên cứu
Tài nguyên
- Chi phí nguyên liệu rẻ - Cảnh quan thiên nhiên đẹp
- Khơng khí, nguồn nước chất lượng tốt
- Sự sẵn có của nguồn nguyên liệu trong vùng
Lao động
- Sự sẵn có về lao động kỹ thuật, quản lý chất lượng cao - Sự sẵn có của lao động phổ thơng
- Chi phí lao động rẻ
- Thái độ và tính kỷ luật của người lao động tốt
Thị trường
- Quy mô dân số lớn
- Kinh tế vùng (GRDP) tăng trưởng nhanh - Thu nhập bình quân của người dân cao
- Khuynh hướng tiêu dùng của người dân trong vùng cao
- Khuynh hướng chi tiêu, đầu tư của chính phủ vào địa phương lớn
- Mức độ cạnh tranh trên thị trường thấp CNHT và công
nghệ
- CNHT phát triển mạnh
- Đối tác địa phương có chất lượng
- Trình độ phát triển cơng nghệ khá cao Cơ sở hạ tầng - Cơ sở hạ tầng thông tin, truyền thông tốt
- Hệ thống hạ tầng giao thông thuận lợi - Cơ sở hạ tầng KCN, KKT, hoàn chỉnh - Hệ thống cung cấp điện, nước tốt
- Hệ thống ngân hàng, kiểm toán phát triển
Thể chế
- Hệ thống luật pháp liên quan đến đầu tư nói chung và FDI nói riêng đồng bộ và nhất quán
- Thủ tục hành chính đơn giản
- Chính sách ưu đãi tiền th đất, giải phóng mặt bằng tốt - Chính sách thuế ưu đãi
Văn hóa xã hội - Trình độ giáo dục của người dân trong vùng cao cao - Người dân trong vùng thân thiện và dễ giao tiếp
Ý định đầu tư
- Sẽ bỏ vốn đầu tư nếu chưa đầu tư - Sẽ tiếp tục duy trì đầu tư
- Sẽ tăng vốn mở rộng đầu tư
- Sẽ giới thiệu nhà đầu tư khác đầu tư
Nguồn: Kế thừa từ nghiên cứu lý thuết và thực nghiệm của Nguyễn Ngọc Anh
Kết luận chương 2
Chương này đã trình bày các lý thuyết về “đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)” và “các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút các nhà đầu tư”. Ngoài ra, tác giả còn giới