CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.3. Hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu tiếp theo
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu ở những vùng khác như Hà Nội, Đà Nẵng, Đồng Nai... để khả năng bao quát cao hơn và phản ánh đúng hơn
Mở rộng thêm các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
Có thể nghiên cứu sự hài lịng của khách hàng đối với ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
1. Ajzen, I, 1991. “The Theory of Planned Behaviour”. Journal of Organization Behaviour and Human Decision Processes, 50: 179–211.
2. Anshul MalikaS, Suresha SwatiSharma, 2017. Factors influencing consumers’ attitude towards adoption and continuous use of mobile applications: a conceptual model. Procedia Computer Science Journal, 122: 106–113.
3. Amra Kraljic, Almir Pestek, 2016. “Application of UTAUT–2 model in exploring the impact of quality of technology on mobile internet”. Economic Review –
Journal of Economics and Business, 14(2): 66–73 .
4. Bandura, A, 1986. Social Foundations of Thought and Action: A Social Cognitive
Theory, NJ: Prentice hall.
5. Brown, S.A., and Venkatesh, V, 2005. A model of adoption of technology in the household: A baseline model test and extension incorporating household life cycle.
Management Information Systems Quarterly, 29(3), 4: 399–426.
6. Capgemini and BNP Paribas, 2018. The World Payments Report 2018, [E–book] Available at :< https://worldpaymentsreport.com/> [Accessed 3 June 2019].
7. Cristian Morosan, Agnes DeFranco, 2016. It’s about time: Revisiting UTAUT2 to examine consumers’ intentions to use NFC mobile payments in hotels.
International Journal of Hospitality Management, 53: 17–29.
8. Davis F. D, 1989. Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS quarterly, 13: 319–340.
9. Davis F. D, 1993. User acceptance of information technology: System characteristics,user perceptions and behavioural impacts. International journal of Man–Machine, 38: 475–487.
10. Davis, F. D., Bagozzi, R. P., and warshaw, P. r, 1992. Extrinsic and intrinsic motivation to use computers in the workplace1. Journal of applied social psychology, 22: 1111–1132.
11. Eka Latifah Anggraini, Indira Rachmawati, 2019. Analysis Factors Influencing the Adoption of Mobile Payment Using the UTAUT–2 Model (A Case Study of OVO in Indonesia. International Journal of Scientific Research and Engineering Development, 2(3): 168–174.
12.Fidis, 2013. Theory of reasoned action. [Online] Available at:
<http://www.fidis.net/resources/fidis-deliverables/mobility-and-identity/int
d11100010/doc/23/> [Accessed 17 July 2019].
13. Fishbein, M., and Ajzen, I., 1975. Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Addison–Wesley, Reading, MA.
14. Fishbein M, 2008 . A reasoned action approach to health promotion. Medical Decision Making: SAGE Journals, 28: 834–844.
15. Ft confidential research, 2019. Red tape holds Vietnam back in digital payments. [Online] Available at <https://asia.nikkei.com/Editor-s-Picks/FT-Confidential-
Research/Red-tape-holds-Vietnam-back-in-digital-payments> [Accessed 3 June
2019].
16. G. C. Moore and I. Benbasat, 1991. Development of an instrument to measure the perceptions of adopting an information technology innovation. Information systems research, 3: 192–222.
17. Hanifi Murat Mutlu, Ali Der, 2017: Unified theory of acceptance and use of technology: the adoption of mobile messaging application. Directory of Open
Access Journals, 1: 169–186.
18. Heshan Sun, Ping Zhang, 2006. The role of moderating factors in user technology acceptance. International Journal of Human–Computer Studie, 64: 53– 78.
19. I. Grant, K., , 2011. Proceedings of the 2nd International Conference on Information Managemant and Evaluation: Ryerson University, Toronto . Reading:
Academic Pub. International Ltd.
20. Isaac Kofi Mensah, Jianing Mi, Feng Cheng (2018). Factors Influencing the Continuance Usage of Online Mobile Payment Apps: A Case Study of WECHAT Users in China. International Journal of Humanities and Social Sciences, 1: 63–66.
21. Kim et al, 2010. An empirical study of custimer’s perceptions od security an trust in e–Payment systems. Electronic Commerce Research and Applications, 9:
84–95.
22. KrishnaKumar S, Sivashanmugam C, AjayVenkataraman (2017). Intention to use Mobile Wallet: Extension of TAM Model. Journal of Electronic Systems, 1:
27–32.
23. Limayem et al, 2007. How habit limits the predictive power of intention: the case of information systems continuance. MIS Quarterly, 4: 705–737
24. Malik Khlaif Gharaibeh, Muhammad Rafie Mohd Arshad, 2018. Using the UTAUT2 Model to Determine Factors Affecting Adoption of Mobile Banking Services: A Qualitative Approach. International Journal of Interactive Mobile Technologies, 4: 123–134.
25. Ming Lang Yeh, Yin Li Tseng, 2017. The college students’ behavior intention of using mobile payments in taiwan: an exploratory research. International Journal
of Management and Applied Science, 3: 22–29.
26. Ricardo de SenaAbrahão, Stella NaomiMoriguchi, Darly FernandoAndradeb, (2016). Intention of adoption of mobile payment: An analysis in the light of the Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (UTAUT). RAI Revista de Administraỗóo e Inovaỗóo, 13: 221230.
27. Rogers, E.M, 1962. Diffusion of Innovations, New York: Free Press.
28. Sameer Gulati, Marie–Claude Nadeau and Kausik Rajgopal, 2015. Gauging the disruptive potential of digital wallets. Mckinsey on Payments 8, 21.
30. S. Taylor and P. Todd, 1995. Assessing IT usage: The role of prior experience.
MIS quarterly, 19: 561–570.
31. The Economic Times, 2018 . Definition of 'E–wallets. [Online] Available at: <https://economictimes.indiatimes.com/definition/e-wallets> [Accessed 4 June 2019].
32. Thompson, r. L., higgins, C. A., and howell, J. M, 1991. Personal computing: Toward a conceptual model of utilization. MIS Quarterly, 1: 125–143.
33. Venkatesh et. al, 2003. User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS Quarterly, 27: 425–478.
34. Venkatesh, V., Thong, J. Y., and Xu, X, 2012. Consumer acceptance and use of information technology: Extending the unified theory of acceptance and use of technology. MIS Quarterly, 36(1): 157–178.
35. We Are Social and Hootsuite's, 2019. Digital Marketing Việt Nam 2019, [E–
book] Available at <https://datareportal.com/reports/digital-2019-vietnam> [Accessed 3 June 2019].
36. Werner, P, 2004. Reasoned Action and Planned Behavior. In: Peterson, S.J. and Bredow, T., Eds., Middle Range Theories: Application to Nursing Research,
Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 125–147.
37. Yeow Pooi Mun, Haliyana Khalid , Devika Nadarajah, 2017. Millennials’ Perception on Mobile Payment Services in Malaysia. Procedia Computer Science.
124: 397–404.
38. Zuiderwijk, A., Janssen, M.,and Dwivedi, Y. K, 2015. Acceptance and use predictors of open data technologies: Drawing upon the unified theory of
acceptance and use of technology. Government Information Quarterly, 32(4): 429– 440.
TIẾNG VIỆT
1. Grab, 2018. Grab ra mắt phương thức thanh toán GrabPay by Moca
https://www.grab.com/vn/blog/qwertxxx/
2. Grab, 2018. Bạn có thể sử dụng Ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab cho các dịch vụ nào? <https://www.grab.com/vn/pay/> [Truy cập ngày: 16/07/2019].
3. Grab, 2019. Hành trình Đơng Nam Á. <https://www.grab.com/vn/brand-story/>. [Truy cập ngày: 04/06/2019].
4. Grab, 2019. Thanh toán hoá đơn điện nước dễ dàng, tiện lợi qua Ví điện tử GrabPay by Moca
<https://www.grab.com/vn/blog/thanh-toan-hoa-don-dien-nuoc-de-dang-tien-loi-
qua-vi-dien-tu-grabpay-by-moca//> [Truy cập ngày: 16/07/2019].
5. Grab, 2019. Thanh toán dễ dàng tại cửa hàng bằng Ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab<https://www.grab.com/vn/thanh-toan-de-dang-tai-cua-hang-bang-vi-
dien-tu-moca-tren-ung-dung-grab> [Truy cập 17/07/2019].
6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS. TPHCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.
7.Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, 2019. CÁC TỔ CHỨC CUDVTGTT KHÔNG PHẢI LÀ NGÂN HÀNG.
<https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdtt/ctccudvtt?_afr
Loop=20549339750454095> [Truy cập 16/07/2019].
8. Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng liên lạc miễn phí. Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, số 6(2) trang 77–
86.
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI Xin chào Anh/Chị
Xin được giới thiệu tôi tên là Trần Nhật Tân, học viên cao học khóa K27 chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH). Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab”
Với kiến thức chuyên môn và sự hiểu biết về sản phẩm Ví điện tử rất mong Quý Anh/Chị có thể dành thời gian quý báo để trao đổi các vấn đề dưới đây. Tất cả nội dung trao đổi khơng có đúng sai chỉ là quan điểm đều cung cấp thơng tin hữu ích giá trị cho nghiên cứu này.
Chân thành cám ơn Quý Anh/Chị đã dành thời gian trao đổi, chúc Quý Anh/Chị sức khỏe và thành công!
A. Khám phá nhân tố ảnh hưởng
1. Theo Anh/Chị, các nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab? Mức độ quan trọng của từng yếu tố đươc Anh/Chị đánh giá như thế nào?
2. Sau đây là phát biểu dùng để đo lường từng yếu tố tác giả đã đề cập. Rất mong đóng góp từ phía Anh/Chị cho các thang đo
Tên nhân tố và phát biểu thang đo
1. Hiệu quả mong đợi: là mức độ mà người dùng mong đợi rằng việc sử ví điện tử
Moca trên ứng dụng Grab sẽ giúp ích để đạt được hiệu quả tốt trong công việc
• Ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab hữu ích trong cuộc sống hàng ngày
• Tiết kiệm thời gian khi sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab trong q trình thanh tốn các dịch vụ của Grab
• Ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab giúp tơi thanh tốn nhanh hơn so với tiền mặt
2. Nỗ lực mong đợi: là mức độ dễ dàng liên quan đến việc sử dụng ví điện tử Moca
trên ứng dụng Grab
• Cách sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab dễ dàng đối với tơi
• Ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab dễ sử dụng
• Khơng cần tốn nhiều công sức để sử dụng thành thạo ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
3. Ảnh hưởng xã hội: là một cá nhân nhận thấy những người quan trọng khác tin
rằng họ nên sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
• Gia đình và người thân khuyến khích tơi nên sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
• Bạn bè, đồng nghiệp, khách hàng khuyến khích tơi nên sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
• Nơi tơi sinh sống, học tập và làm việc khuyên tơi nên sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab .
4. Điều kiện thuận lợi: mức độ cá nhân tin rằng có một cơ sở hạ tầng tổ chức và kỹ
thuật tốt để hỗ trợ việc sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
• Tơi có các thiết bị cần thiết (điện thoại kết nối wifi, thẻ ngân hàng với các chức năng như ngân hàng trực tuyến (Internet Banking), thanh toán trực tuyến (E-Commerce), ngân hàng qua tin nhắn di động (SMS Banking)) để kích hoạt ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
• Tơi hiểu và biết cách làm thế nào để sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
• Ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab giống với các ví điện tử khác mà tơi đã từng sử dụng
• Tổng đài ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab, và nhiều người xung quanh và có thể hỗ trợ khi tơi gặp khó khăn trong việc sử dụng
5. Động lực hưởng thụ: được giải thích là niềm vui bắt nguồn từ việc sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
• Sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab là trải nghiệm thú vị
• Các tính năng của ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab tích điểm (Grab
Rewards), giảm giá (Discounts), phiếu mua hàng (Vouchers), làm tơi thích thú
• Tơi sẽ ưu tiên sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab nếu tôi nhận được tích điểm (Grab Rewards), giảm giá (Discounts), phiếu mua hàng (Vouchers)
• Tơi thích thực hiện giao dịch thanh tốn qua ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab thay vì tiền mặt
6. Giá trị cảm nhận: giá trị là tích cực khi lợi ích của việc sử dụng ví điện tử Moca
trên ứng dụng Grab được coi là lớn hơn chi phí tiền tệ và giá trị giá đó có tác động tích cực đến ý định
• Tơi có thể tiết kiệm tiền bằng cách sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
• Ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab giúp tôi sử dụng tiền hợp lý hơn
• Ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab cung cấp các chương trình khuyến mãi có giá trị cho tơi
7. Thói quen: được định nghĩa là “mức độ mà mọi người có xu hướng thực hiện
các hành vi tự động qua học hỏi
• Sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab cho thanh toán dịch vụ của Grab đã trở thành thói quen
• Sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab là điều mà tôi làm mà không cần suy nghĩ khi thanh tốn các dịch vụ như của Grab
• Thanh tốn qua ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab trở thành một điều cần thiết cho tôi
8. Ý định sử dụng: là ý định dẫn đến hành vi thực sự của người tiêu dùng đối với
ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
• Tơi dự định sẽ sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab trong tương lai
• Tơi đự định sẽ thường xuyên sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
• Ý định của tơi là sẽ sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab hơn là sử dụng bất kỳ giải pháp thay thế nào khác
• Tơi sẽ khuyến khích người khác sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
3. Ngoài các yếu tố liệt kê trên, Anh/Chị có bổ sung, loại bỏ, thay đổi yếu tố nào để hợp lý hơn không?
B. Thông tin người tham gia thảo luận
Anh/Chị xin cung cấp một số thông tin như sau:
1. Anh/Chị xin cho biết độ tuổi của mình
2. Cơng việc, vị trí hiện tại của Anh/Chị là gì?
3. Số năm kinh nghiệm/thời gian sử dụng của Anh/Chị?
Xin chân thành cám ơn Anh/Chị đã dành thời gian để thực hiện thảo luận này. Chúc Anh/Chị thành công hạnh phúc
PHỤ LỤC 2: MÔ TẢ MẪU THAM GIA THẢO LUẬN
STT Mã hóa Tên người
tham gia thảo luận Giới tính Nghề nghiệp Số năm kinh nghiệp Vai trị 1 PV1 Bà Nguyễn Thị Hồng Phúc Nữ Quản lý 12 Nhà cung cấp 2 PV2 Ơng Hồng Phúc Tín
Nam Kỹ sư 10 Người sử dụng
3 PV3 Ơng Đào Cơng Thành
Nam Quản lý 10 Nhà cung cấp
4 PV4 Bà Nguyễn Thùy Linh
Nữ Sinh viên 4 Người sử dụng 5 PV5 Ông Trần Nam Tiến Nam Nhân viên 3 Người sử dụng 6 PV6 Ơng Ngơ Đạt Duy Nam Ngân hàng 3 Người sử dụng
PHỤ LỤC 3: TRÍCH DẪN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐƠI CỦA PV3
T: Xin chào Anh, trước hết em xin cám ơn anh đã tham gia phỏng vấn
Hiện em đang thực hiện đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab”
Với kiến thức cũng như kinh nghiệm về ví điện tử, mong anh có thể dành thời gian để trao đổi sâu một số vấn đề dưới đây. Em mong kinh nghiệm ý kiến của anh sẽ là thơng tin hữu ích và có giá trị cho nghiên cứu.
Chân thành cám ơn Anh đã dành thời gian để tham gia thảo luận PV3: Em có câu hỏi nào muốn đặt với Anh?
T: Anh có thể cung cấp cho em một số thông tin về bản thân và kinh nghiệm của mình về ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
PV3: Anh là Đào Công Thành, hiện đang là quản lý điểm chấp nhận thanh tốn ví Moca (Merchant Acquisition Manager) cho Grab Việt Nam trên toàn quốc.
T: Theo Anh, các nhân tố em trình bày dưới đây thì nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví Moca trên ứng dụng Grab
T: Trước tiến, với nhân tố “hiệu quả mong đợi” (là mức độ mà người dùng mong đợi rằng việc sử ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab sẽ giúp ích để đạt được hiệu quả tốt trong công việc) Anh nghĩ ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab hữu ích trong cuộc sống?
PV3: Như em cũng biết Grab có mặt chính thức vào Việt Nam từ 2014, đến nay sau 5 năm, Grab đã làm thay đổi bộ mặt vận tải truyền thống bấy lâu nay của Việt Nam mình. Đặc biệt, đã và đang dần hình thành thói quen đi lại văn minh, tiết kiệm hơn. Số đông người dùng khi được công ty khảo sát khẳng định, sự xuất hiện của Grab đã giúp họ tiếp cận một phương thức di chuyển văn minh, an toàn và tiết kiệm hơn, tiệm cận với giá trị thực tế. Hiện nay công ty không chỉ chú trọng xây dựng được