CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
3.1. Một số vấn đề cơ bản về RRTD của NHTM
3.1.3.2. Ảnh hƣởng xấu đến nền kinh tế
- Làm đình trệ hoạt động của nền kinh tế: RRTD là nguyên nhân làm nghẽn
dịng vốn lƣu thơng trong nền kinh tế do nguồn vốn NHTM “bơm” vào nền kinh tế giảm. Bên cạnh đó các doanh nghiệp có nợ xấu rất khó tiếp cận các khoản tín dụng mới. Kết quả là các doanh nghiệp ngày càng thiếu vốn, khó khăn về tài chính, kinh doanh thua lỗ, thậm chí là phá sản. Những tác động tiêu cực này một lần nữa lại tác động kép đến thu nhập, công ăn việc làm của ngƣời lao động. Hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tƣ, tiêu dùng cũng vì thế ngày càng đình trệ. Tình trạng kéo dài có thể dẫn đến suy thối, khủng hoảng kinh tế.
- Gây bất ổn cho thống tài chính- ngân hàng: Hệ thống NHTM có mối liên
kết chặt chẽ do các hoạt động nghiệp vụ của các ngân hàng thƣờng liên quan đến nhau. Khi RRTD tại một hoặc một số NHTM tăng cao làm cho các ngân hàng đó kinh doanh thua lỗ, phá sản có thể gây nên “phản ứng dây truyền” đe dọa đến an toàn và ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng, gây hậu quả rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế (Nijskens and Wagner, 2011).
- Tác động tiêu cực đến ngân sách nhà nước: RRTD làm cho các doanh
nghiệp (bao gồm NHTM) hoạt động đình trệ, thua lỗ, thu nhập ngƣời lao động giảm sút; làm giảm nguồn thu ngân sách từ thuế thu nhập. Trong nhiều trƣờng hợp, các NHTM không tự xử lý đƣợc nợ xấu, phải có sự tham gia của Nhà nƣớc sẽ làm tăng chi ngân sách Nhà nƣớc. Nhƣ vậy, nợ xấu vừa tác động giảm thu, vừa tác động tăng chi Ngân sách Nhà nƣớc.