Đối tƣợng Tần suất (%)
Chính quyền địa phƣơng 9,5
Hội LHPN Phƣờng 54,4
Phụ nữ sống trên địa bàn Phƣờng 5 36,2
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.
4.3.2. Sự tham gia của phụ nữ
Theo phƣơng pháp chọn mẫu đề ra từ đầu ở chƣơng 3, số lƣợng phụ nữ có tham gia và khơng tham gia cuộc vận động này của Hội LHPN bằng nhau chiếm 50% cho mỗi lựa chọn.
Hình 4. 1: Tỷ lệ tham gia và không tham gia CVĐ của phụ nữ.
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.
Trƣờng hợp không tham gia
Đối với lý do cho trƣờng hợp phụ nữ ít hoặc khơng tham gia các chƣơng trình tƣơng tự nhƣ thế, đến 60% số phụ nữ trả lời yếu tố “trình độ ảnh hƣởng đến nhận thức” là nguyên nhân chính cho vấn đề trên. Đồng thời, theo kết quả thống kê này so với yếu tố trình độ học vấn ở phần thơng tin ngƣời trả lời thì gần 80% số phụ nữ (63 ngƣời) có trình độ từ cấp 3 trở xuống là khơng tham gia cuộc vận động. Vậy có
thể xem trình độ là một trong những nhân tố tác động đến việc tham gia của nhóm đối tƣợng đƣợc khảo sát. Nhƣ đã trình bày, khi trình độ học vấn càng thấp thì xu hƣớng con ngƣời ít hoặc khơng quan tâm đến các vấn đề xã hội càng cao. Phụ nữ khó tiếp cận hoặc khơng nhận thức rõ lợi ích của chƣơng trình để có thái độ chủ động hơn trong việc tham gia. Lý do là họ chỉ muốn tiếp nhận những vấn đề hay thông tin đem lại hiệu quả tức thì cho bản thân hay chính gia đình của mình hơn là một kế hoạch dài lâu mà cả cộng đồng đều hƣởng lợi. Điều này khơng có nghĩa là tất cả những phụ nữ trình độ thấp đều có xu hƣớng kém hiểu biết, tuy nhiên phần lớn những hộ cịn vi phạm vào các tiêu chí trong CVĐ lại thuộc nhóm này.
Mặt khác, vấn đề về giới và yếu tố gia đình trở thành tác động kế tiếp chiếm 22,5%, khơng có cơ hội tiếp cận với thông tin và các phƣơng tiện đại chúng (12,5%) và ý kiến khác nhƣ nội dung chƣa thiết thực, phụ nữ khơng có thời gian tham gia hay không cần tham gia CVĐ nhƣng chất lƣợng cuộc sống vẫn tốt, v.v chiếm 18,8%. Đối với đáp án khơng có cơ hội tiếp cận thơng tin và ý kiến khác đạt tổng hơn 30% số phiếu khảo sát đồng nghĩa với việc tiếp cận với các chƣơng trình của phụ nữ vẫn còn tồn tại hạn chế, đặc biệt là khía cạnh thơng tin. Đồng thời, q trình triển khai cũng nhƣ tuyên truyền của hội LHPN chƣa sáng tạo, nội dung trùng lắp, còn kém thu hút, chƣa thật sự hiệu quả khiến đối tƣợng mà chƣơng trình nhắm tới cảm thấy nhàm chán, mất thời gian. Chính lẽ đó, phụ nữ khơng muốn tham gia hoặc tham gia một cách khá thụ động.