Kết quả kiểm định tự tương quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tự do hóa thương mại và đa dạng hóa xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia châu á giai đoạn 1988 – 2017 (Trang 38)

(Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata)

Từ bảng kết quả 4.6, chỉ ra rằng hai mơ hình được sử dụng khơng tồn tại hiện tượng tự tương quan do kết quả là Prob > F bằng 0.1163 > 0.05.

4.3.2. Kiểm định phương sai thay đổi mơ hình FEM và REM

Bảng 4.7: Kiểm định phương sai thay đổi của mơ hình tác động cố định

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed Effects regression model

(Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata)

Wooldridge test for autocorrelation in panel data

H0 : no first-order autocorrelation

F (1, 14) = 2.590 Pro > F = 0.1163

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (15) = 58160.46

Giả thiết H0: Phương sai khơng đổi

• Mơ hình FEM:

Với mức nghĩa 5%, kết quả cho thấy Prob>chi2 = 0.000 ta bác bỏ giả thiết H0, tức là, phương sai của mơ hình bị thay đổi. Vậy mơ hình khơng thỏa điều kiện giả thiết H0 (khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi).

Bảng 4.8 Kiểm định phương sai thay đổi của mơ hình tác động ngẫu nhiên

Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random Effects GDP[country1,t] = Xb + u[country1] + e[country1,t]

(Nguồn: Kết quả tính tốn dữ liệu từ phần mềm Stata)

• Mơ hình REM

Với mức nghĩa 5%, kết quả cho thấy Prob>chibar2 = 0.3483 ta chấp nhận giả thiết H0 → Phương sai của mơ hình khơng bị thay đổi.

Vì mơ hình FEM là mơ hình phù hợp nhưng do tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi việc sử dụng mơ hình FEM hồi quy dữ liệu sẽ khơng cịn chính xác, để khắc phục hiện tương phương sai thay đổi và tự tương quan bài nghiên cứu sử dụng

phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (FGLS) – Wooldridge (2002).

Biến số Var Sd=sprt(Var)

GDP 0.0048727 0.0698047

e 0.0000334 0.0681084

u 0.0046388 0.0681084

Chibar2 (01) = 0.15 Prob>chiba2=0.3483

4.4. Phân tích kết quả nghiên cứu

Mơ hình hồn chỉnh của bài nghiên cứu được viết lại dựa vào hồi quy GLS cho kết quả như sau:

Bảng 4.9 Kết quả hồi quy GLS

GDP Coef. Std. Err. z P >|𝑍| [95% Conf. Interval

EDI -0.0037365 0.0012158 -3.07 0.002 -0.0061194 -0.0013536 Human -0.0342889 0.0112621 -3.04 0.002 -0.0563622 -0.0122157 PolityIV -0.0009381 0.0001734 -5.41 0.000 -0.001278 -0.0005982 EX 0.000000333 0.000000226 1.48 0.140 -0.000000109 0.000000775 FD -0.0097802 0.0112795 -0.87 0.386 -0.0318876 0.0123272 TRADE 0.0038332 0.0019507 1.97 0.049 0.00000999 0.0076564 _cons 0.086461 0.0063333 13.65 0.000 0.0740481 0.098874

(Nguồn: Kết quả tính tốn dữ liệu từ phần mềm Stata)

Kết quả nghiên cứu của tác giả nghiên cứu của tác giả cho ra kết quả tương đồng với đa số các bài nghiên cứu trước đó nhất là hai nghiên cứu của hình nghiên cứu của Yousef Makhlouf (2015) và Ghulam Mustafaa và cộng sự (2017) cụ thể như sau

Kết quả hồi quy trong bảng 4.9 cho thấy chỉ số (EDI) – đại diện cho mức độ đa dạng hóa của một quốc gia với mức ý nghĩa 5% EDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế có hệ số là (-3.07). Điều này hàm ý là những quốc gia có xu hướng đa dạng hóa trong cấu trúc xuất khẩu sẽ là một chính sách hiệu quả giúp tăng trưởng kinh tế quốc gia đó. Kết quả này tương tự quan điểm các nghiên cứu của Anwesha Aditya và ctv (2011),Yousef Makhlouf và cộng sự (2015), Marilyne Huchet- Bourdon và ctv (2017), Ghulam Mustafaa và cộng sự (2017).Các quốc gia nên chú trọng đến cấu trúc trong giỏ hàng hóa của mình và nâng cao mức độ đa dạng của nó nếu đang cố gắng tăng trưởng thơng qua xuất khẩu.

Kết quả hồi quy cũng cho thấy do hóa thương mại (Tỷ trọng % GDP) – đại diện cho tự do hóa thương mại: Ở mức ý nghĩa 10% TRADE có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Hàm ý tỷ trọng thương mại trên GDP tăng lên 1% thì tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia sẽ tăng thêm 0.086%. Điều này cho chứng minh độ mở thương mại càng cao hay thương mại chiếm tỷ trong cao trong GDP quốc gia sẽ có xu hướng tăng trưởng kinh tế nhanh hơn. Kết quả này tương tự quan điểm các nghiên cứu trước đây của Mona Haddad và ctv (2012), Kim và Suen (2012) khuyến khích các quốc gia nên mở rộng thương mại của mình thơng qua chính sách thương mại cởi mở nhằm tăng tỷ trọng thương mại, thơng qua đó thúc đẩy làm tăng trưởng kinh tế

Biến số nguồn nhân lực HDI có hệ số hồi quy -0.034 ở mức ý nghĩa 5% cho thấy tồn tại mối quan hệ tiêu cực giữa HID và tăng trưởng kinh tế. Kết quả hàm ý rằng ở những quốc gia có nguồn nhân lực có trình độ cao, thu nhập cao thì sẽ có mức tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với những quốc gia có nguồn nhân lực trình độ thấp hơn. Điều này có thể được lý giải là vì đa số các quốc gia Châu Á trong mẫu nghiên cứu đều là những quốc gia đang phát triển nguồn nhân lực có trình độ tương đối thấp, trình độ chun mơn hóa sản xuất khơng cao nhưng lại sở hữu đội ngũ lao động trẻ, khỏe và có chi phí sử dụng lao động tương đối thấp nên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế.

Mức độ dân chủ (POLITY IV) có mối quan hệ ngược chiều và có ý nghĩa thống kê cao ở mức 1%. Từ kết quả này có thể thấy những nước có nền dân chủ cao thường có mức tăng trưởng kinh tế chậm hơn so với những quốc gia có mức độ dân chủ thấp hơn trái ngược với kỳ vọng ban đầu. Điều này có thể được giải thích là vì đa số các nước Châu Á có chỉ Số POLITY IV thấp trung khoản thời gian được xét là 0.37. Những nước có nền dân chủ thấp thì chịu sự giám sát chặt chẽ của chính quyền, nền kinh tế củng chịu sự kiểm sốt chặt chẽ các nước này có xu hướng ưu tiên tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế hơn là các mục tiên khác.

Tỷ giá hối đối có mối liên hệ tích cực với tăng trưởng kinh tế, kết quả mơ hình cho thấy tỷ giá hối đối khơng có ý nghĩa tới tăng trưởng kinh tế.

Mức độ phát triển của thị trường tài chính (FD) có mối quan hệ ngược chiều tuy nhiên khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

5.1 Kết Luận

Ngày càng nhiều các quốc gia trên thế giới gia tăng sự phụ thuộc vào thương mại và áp dụng các chính sách thương mại tự do hơn. Trong bối cảnh đó, bài viết này xem xét vai trò của tự do thương mại trong đa dạng hóa xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia Châu Á.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các quốc gia có cấu trúc xuất khẩu đa dạng, hay có mức độ đang dạng hóa xuất khẩu cao hơn sẽ tăng trưởng nhanh hơn so với các quốc gia có cơ cấu sản phẩm xuất khẩu nghèo nàn hay ít đa dạng xuất khẩu hơn Bên cạnh đó các phân tích chỉ ra rằng các nước cởi mở hơn đối với thương mại, được đo bằng mức độ tự do hóa thương mại, có xu hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế so với các nước ít mở rộng thương mại.

Bên cạnh đó, các phân tích thực nghiệm cung cấp các bằng chứng cho mối quan hệ ngược chiều của mức độ phát triển con người của một quốc gia và mức độ dân chủ của quốc gia đó tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế. Các yếu tố khác như tỷ giá hối đoái, và phát triển thị trường tài chính khơng thúc đẩy đa dạng hóa xuất khẩu.

Các quốc gia Châu Á nên có chính sách thương mại phù hợp nhằm mở rộng thương mại tạo điều để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó các quốc gia cũng nên xây dựng cấu trúc hàng hóa xuất khẩu đang dạng hơn thơng qua gia tăng các ngành xuất khẩu, nâng cao chất lượng giỏ hàng hóa của mình hoặc hoặc áp dụng công nghệ để gia tăng năng xuất nhằm tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa mở rộng thị trường tạo đà cho tăng trưởng kinh tế.

5.2 Hạn chế của luận văn

Thời gian quan sát của bài nghiên cứu ngắn (28 năm). Bài nghiên cứu chưa xét tới tác động các cú sốc kinh tế của khủng hoảng tài chính Châu Á năm (1997) , khủng hồn tài chính tồn cầu (2008) có thể xem là những cú sốc kinh tế quan trọng dẫn đến những tác động bất thường tới nền kinh tế các quốc gia Châu Á, vì vậy số liệu cũng như kết quả chưa phản ánh một cách hoàn toàn đầy đủ bản chất của các mối quan hệ kinh tế được xem xét trong bài nghiên cứu.

Mẫu nghiên cứu 37 nền kinh tế để đại diện cho các nước Châu Á là chưa có tính đại diện cao vì vậy tác giả hy vọng những bài nghiên cứu sau này sẽ có thể khắc phục được những hạn chế trên để có thể thể hiện một kết quả rõ nét hơn về bản chất của mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại, đa dạng hóa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Trong tương lai tác giả sẽ tiến hành các nghiên cứu kỹ lưỡng hơn nữa để mở rộng và xem xét thêm các tác động của các nhân tố khác lên mối quan hệ này cũng như tiến hành nghiên cứu cụ thể ở Việt Nam nhằm đưa ra những kiến nghị hữu ích để phát triển nền kinh tế Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

1. Aditya, A., Acharyya, R., 2013. Export diversification, composition, and economicgrowth: Evidence from cross-country analysis. J. Int. Trade Econ. Dev. 22 (7),959–992.International Trade and Economic Development, 22(7), 959–992.

2. Agosin et al., 2012 M.R. Agosin, R. Alvarez, C. Bravo -Ortega Determinants of exports diversification around the world: 1962–2000 World Econ., 35 (3) (2012), pp. 295-315.

3. Bonnal, M., & Yaya, M. E. (2015). Political institutions, trade openness, and economic growth: New evidence. Energy Markets, Finance and Trade, 51(6), 1276–1291.

4. Cadot O., Carrère C., Strauss-Kahn V (2013). Trade diversification, income, and growth: what do we know? Journal of Economic Surveys, vol. 27 4(pg. 790-812)

5. Cadot, O., Carrere, C., & Strauss-Khahn, V. (2011). Export diversification: What’s behind the hump? Review of Economics and Statistics, 93(1), 590–605. 6. Cirera, X., Marin, A., and Markwald, R. (2015). Explaining export

diversification through firm innovation decisions: The case of Brazil. Research Policy, Vol. 44, pp. 1962-1973.

7. Dennis and Shepherd, B. (2011). Trade facilitation and export diversification. World Economy, 34(1), 101–122

8. Ferreira, G. F. C & Harrison, R. W. (2012). From coffee beans to microchips: Export diversification and economicgrowth in Costa Rica. Journal of Agricultural and Applied Economics, 44(4), 517–531.

9. Fischer, S. (2003), “Globalization and Its Challenges” American Economic Review 93(2), 1-30.

10. Huchet-Bourdon, M., Le Mouel, C. and Vijil, M. (2017). The relationship between trade openness and economic growth: Some new insights on the openness measurement issue. Wiley, the world economy, 41: 59–76.

11. Kim, Y. K., Lin, S. C., &Suen, Y.B. (2012). The simultaneous evolution of economic growth, financial development, and trade openness. Journal of International Trade and Economic Development, 21(4), 513–537

12. Klinger, B., and Lederman, D. (2011). Export discoveries, diversification and barriers to entry. Economic Systems, Vol. 35, pp. 64-83.

13. Krueger, A.O., (1978). Liberalization Attempts and Consequences. Ballinger, Cambridge.

14. Kurihara, Y. et Fukushima, A. (2016) “Openness of the Economy, Diversification, Specialization, and Economic Growth”, Journal of Economics and Development Studies, March 2016, Vol. 4, No. 1, pp. 31-38

15. Makhlouf, Y., Kellard, N.M., and Vinigradou, D. (2015). Trade Openness, export diversification and political regimes. Economic Letters, Vol. 136, pp 25- 27.

16. Musila, J. W., & Yiheyis, Z. (2015). The impact of trade openness on growth: The case of Kenya. Journal of Policy Modeling, 37(2), 342–354.

17. Mustafa, G., Rizov, M., & Kernohan, D. (2017). Growth, human development, and trade: the Asian experience. Economic Modelling, 61, 93-101.

18. Pritchett, L. (1996): ‘Measuring Outward Orientation in the LDCs: Can It Be Done?, Journal of Development Economics, 49: 309–55.

19. Trejos, S., & Barboza, G. (2015). Dynamic estimation of the relationship between trade openness and output growth in Asia. Journal of Asian Economics, 36, 110–125

20. Ulason, B. (2014). Trade openness and economic growth: panel evidence. Applied Economics Letters, 22(2), 163–167.

TÀI LIỆU TRANG WEB

1. Countryeconomy.com: https://countryeconomy.com/gdp 2. Human Development Reports: http://hdr.undp.org/

3. IMF: https://www.imf.org/external/np/res/dfidimf/diversification.htm 4. SOC: https://competitivite.ferdi.fr/en/indicators/polity2-polity-iv 5. Tradingeconomics.com: https://tradingeconomics.com/iran/official-exchange- rate-lcu-per-usd-period-average-wb-data.html 6. Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/Mơ_hình_Heckscher-Ohlin 7. WITS: https://wits.worldbank.org/

8. World Bank: https://data.worldbank.org/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh mục các nước Châu Á

Armenia Bahrain Bangladesh Bhutan Brunei Cambodia China Hong Kong India Indonesia Iran Iraq Israel Japan Jordan Kazakhstan Kuwait Kyrgyzstan Laos Lebanon Macau Malaysia Mongolia Nepal Oman Pakistan Philippines Saudi Arabia Singapore Korea, Republic of Sri Lanka Syria Thailand Turkey

United Arab Emirates Vietnam

Phụ lục 1. Thống kê mô tả của các biến

Phụ lục 2. Ma trận hệ số tương quan

Phụ lục 4. Nhân tử phóng đại phương sai VIF

Phụ lục 5. Hồi quy mơ hình tác động cố định (Fixed effects model – FEM)

Phụ lục 7. Kiểm định tự tương quan

Phụ lục 9. Hồi quy mơ hình tác động ngẫu nhiên (Radom effects model –

REM)

Phụ lục 11. Kiểm định tự tương quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tự do hóa thương mại và đa dạng hóa xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia châu á giai đoạn 1988 – 2017 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)